Top 4 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Món Bò Bía Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Laneigenetrangngoi.com

Hướng Dẫn Cách Làm Thịt Bò Hấp Bia Cho Cuối Tuần Thêm Ý Nghĩa

Thịt bò khi đem hấp bia sẽ không còn vị cay nồng của bia mà phảng phất ở đó là mùi hương hấp dẫn vô cùng. Tuy nhiên, để thịt không bị khô, các bạn nên lựa chọn thịt ở bắp hoặc ba chỉ sẽ mềm và thơm hơn cả.

Chuẩn bị nguyên liệu

Nguyên liệu để làm món thịt bò hấp bia bao gồm:

Thịt bò: 1kg

Bia: 2 lon

Hành tây: 1 củ

Xả: 2 nhánh

Gừng: 1 nhánh

Ớt: 1 quả

Tỏi: 1 củ

Các loại gia vị: Hạt nêm, đường, muối, dầu ăn, tiêu xay…

Các bước làm thịt bò hấp bia

Sau khi chuẩn bị xong đầy đủ các nguyên liệu kể trên, các bạn hãy tìm hiểu chi tiết cách làm theo các bước đơn giản sau:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Thịt bò đem rửa sạch, để nguyên cả miếng hoặc thái thành từng miếng lớn để hấp.

Hành tây bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ.

Ớt bỏ cuống, rửa sạch rồi thái lát.

Gừng đem cạo bỏ vỏ, rửa sạch rồi thái lát để gia tăng mùi hương cho món ăn.

Tỏi bóc vỏ, đập dập rồi băm nhuyễn.

Bước 2: Tiến hành ướp thịt bò

Các bạn ướp thịt bò với 1 thìa hạt nêm, 1 thìa tiêu đen, 1 thìa canh đường, 2 thìa muối, 2 thìa canh dầu ăn cùng phần tỏi băm, ớt, sả băm và hành tây vào. Dùng đôi đũa đảo đều các nguyên liệu với nhau. Có thể dùng bàn tay đeo găng để chà xát cho gia vị ngấm đều vào miếng thịt.

Bước 3: Tiến hành hấp thịt bò với bia

Các bạn cho thịt vào nồi hấp có phủ một lớp gừng sả ở bên trên và bên dưới. Đổ 2 lon bia vào nồi và bật bếp với lửa lớn.

Khi nước trong nồi đã sôi thì vặn lửa nhỏ để tránh cạn nước gây cháy nồi khi thịt chưa kịp chín.

Hấp trong khoảng 30 – 40 phút khi thịt đã chín thì tắt bếp, vớt thịt ra đĩa, thái thành từng lát mỏng rồi để ra đĩa.

Bước 4: Hoàn thành và thưởng thức

Món thịt bò hấp bia có thể ăn cùng với cơm nóng kèm nước chấm chanh tỏi ớt sẽ càng đậm vị và hấp dẫn hơn.

Món thịt bò hấp bia không chỉ thơm ngon hấp dẫn mà nó còn rất tốt cho sức khỏe. Chính vì thế, các bạn có thể chế biến món này cho những người ăn uống kém, người đau xương khớp, suy nhược cơ thể, thiếu máu… Tuy nhiên các bạn cần chú ý một số vấn đề sau:

Những người đang sốt cao, người bị gút hay trẻ em đang có biểu hiện nóng trong người cần hạn chế nạp vào cơ thể ít thịt bò để đảm bảo sức khỏe.

Người đang có ý định giảm cân cần hạn chế sử dụng món thịt bò hấp bia để không gây ảnh hưởng tới quá trình luyện tập của mình.

Tuy thịt bò có nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng không nên ăn quá nhiều trong thời gian dài vì hàm lượng đạm quá cao sẽ làm cho cơ thể bị quá tải.

Nguồn Gốc Của Món Bò Bía

Hồi nhỏ, nghe người ta rao món bò bía, tui thèm chảy nước miếng. Ngày đó khoái ăn thịt bò nhưng thịt bò mắc mỏ lại nghe rao bò bía tưởng là cuốn thịt bò. Mãi đến lần đầu ăn bò bía mới biết nó chỉ có tôm khô, củ sắn và lạp xưởng nhưng nó vẫn ngon khó tả, nhất là lúc chấm cuốn bò bía ngập vô tương đen có ớt xay hòa cùng hành phi vàng ươm.

Bò bía (tiếng Phúc Kiến: pȯh-piáⁿ, 薄皮卷, tiếng Hán Việt là Bạc bính, nghĩa là bánh mỏng) là món cuốn theo phong cách ẩm thực Triều Châu (Quảng Đông) và Phúc Kiến, Trung Quốc, hiện phổ biến ở Đài Loan, Singapore và Malaysia. Tại Phúc Kiến, món này thường dùng ở Hạ Môn, còn ở Quảng Đông, món ăn phổ biến tại vùng Triều Sán ở phía đông của tỉnh trong lễ thanh minh. Tại Việt Nam, món này có thể do các di dân Triều Châu hoặc người Peranakan (hay còn gọi là Baba Nyonya, tục gọi người Bà Ba) du nhập vào.

Bò bía làm kiểu truyền thống nay hiếm thấy ở Việt Nam. Loại bánh tráng để cuốn món bò bía nguyên bản kiểu Phúc Kiến là loại bánh tráng bía mềm mịn làm từ bột mì (mà các bà nội trợ thường dùng để cuốn chả giò). Thành phần của cuốn bò bía rất phong phú: xà lách, giá, trứng, tôm, tôm khô, đậu phộng, tương ớt, tương đen bên cạnh thành phần chính là hỗn hợp củ sắn cà rốt. Cuốn bò bía nguyên bản khá to, gấp 3 lần cuốn bò bía Sài Gòn. Do vậy người bán thường cắt làm nhiều phần cho dễ ăn.

Trở về Sài Gòn, bò bía mặn được làm bằng các nguyên liệu gồm lạp xường, trứng gà tráng, cà rốt, rau xà lách, củ sắn, hay su hào, tôm khô, rau thơm… tất cả thái nhỏ và cuộn trong bánh tráng làm từ bột mì. Gia vị dùng kèm là tương đen ăn kèm đậu phộng, hành phi và ớt xay. “Việc sử dụng bánh tráng thường thay cho bánh tráng bía để cuốn bò bía ở miền Nam cũng có thể lý giải do nguồn dự trữ gạo địa phương phong phú, người Hoa đã sử dụng để thay thế cho nguyên liệu bột mì trong bánh tráng bía, cũng từ đó thay đổi cách gói bò bía”.

Sưu tầm

Giải Mã Ý Nghĩa Giấc Mơ Thấy Cá Mang Điềm Báo Gì?

Mơ thấy con cá bơi lội dưới nước mang điềm báo bạn sắp gặp may mắn, công việc của bạn sẽ thuận lợi, tiền tài gõ cửa nhà bạn.

Mơ thấy con cá nhảy lên bờ ngụ ý cảnh báo đến công việc của bạn gặp khó khăn có thể dẫn tới thất bại.

Ngược lại khi mơ thấy con cá nhảy xuống nước lại mang đến sự may mắn.

Chiêm bao thấy cá chết thì bạn nên đề phòng những người xung quanh. Có kẻ đang có mưu đồ xấu với bạn.

Mơ thấy con cá chép có ý nghĩa tài lộc thịnh vượng đang đến với bạn.

Mơ thấy con cá chép hóa rồng thể hiện khát vọng làm ăn của bạn lớn lao, bạn phải thật cố gắng để đạt những kết quả tốt nhất.

Chiêm bao thấy mình phóng sinh cá là điều rất tốt, bạn là người có tấm lòng nhân hậu, được nhiều người yêu mến.

Mơ thấy con cá đẻ trứng là dấu hiệu của sự tốt lành, nếu bạn đang muốn có con thì sẽ được như ý muốn.

Mơ thấy có cá trong giếng nước là dấu hiệu bất ổn trong công việc, vị trí của bạn có thể thăng tiến cũng có thể hạ bậc.

Thấy cá trắng trong giấc mơ là sự lạc quan của bạn đang vơi dần, tuy nhiên tài lộc vẫn đang đến với bạn.

Mơ thấy con cá vàng là dấu hiệu cho thấy công việc của bạn sẽ thành công rực rỡ.

Mơ thấy có đổi màu bạn nên đề phòng mất cắp.

Mơ thấy đang đi câu cá giải thích rằng bản thân bạn còn đang bị cám dỗ bởi nhiều điều.

Mơ thấy câu được cá có thể bạn sẽ được hưởng món tài sản lớn, cũng có khi là món quà quý giá từ những người thân.

Mơ thấy cần câu là bạn sắp phải đương đầu với khó khăn.

Mơ thấy lưỡi câu thì bạn phải tỉnh táo nắm bắt những cơ hội trong cuộc sống, trong công việc, đồng thời bạn cũng đề phòng bị người khác lừa gạt.

Mơ thấy con cá lóc là gặp may mắn về vấn đề tiền bạc.

Chiêm bao thấy cá rô bạn sẽ có tin vui từ gia đình, tình cảm tốt đẹp hơn.

Mơ thấy ao cá có nhiều cá thì bạn sẽ gặp thuận lợi, còn nếu ao cá bạn mơ thấy trống trơn báo hiệu rằng có kẻ đang rình rập bạn.

Mơ thấy lưới đánh cá là bạn đang có một bí mật giấu kín, rất sợ bị người khác phát hiện.

Mơ thấy lội bùn bắt cá chứng tỏ bạn là người có đam mê, không ngại khó khăn để hoàn thành công việc.

Mơ thấy con cá nhỏ đánh nhau với cá lớn cho thấy bạn đang có chút xem thường đối thủ của mình, bạn không nên có thái độ hời hợt mà hãy nhìn nhận các vấn đề một cách sâu sắc.

Mơ thấy con cá có chân chứng tỏ bạn là người rất kỹ tính, cẩn trọng, tuy nhiên bạn nên mở rộng tầm nhìn để học hỏi được nhiều hơn.

Chiêm bao thấy mình đang nấu món cá thì bạn nên kết hợp giữa lý trí và cảm xúc để giải quyết vấn đề một cách ổn thỏa nhất.

Nếu mơ thấy bộ xương cá bạn sẽ học hỏi được nhiều điều sau khi những quan điểm cũ kỹ được làm sáng tỏ.

Mơ thấy được người khác tặng cá là có thể bạn sắp được mời đi dự đám cưới ai đó.

Bạn mơ thấy mình nói chuyện với một con cá là điềm báo tương lai của bạn đang rộng mở trước mắt, kiên trì theo đuổi ước mơ của mình bạn sẽ gặt hái thành công.

Mơ thấy đàn cá đuổi theo mình là có người sắp hại bạn

Con số may mắn khi mơ thấy cá

Nằm mơ thấy con cá nói chung: 79 – 56

Trong mơ thấy con cá trắng biến thành đen: 26

Mơ thấy con cá trong giếng có thể chọn số 07 – 70

Mơ thấy con cá hóa rồng: 76

Cá đẻ trứng: 68

Cá chết: 74 – 47

Hành động đi bắt cá về ăn: 78

Giấc mơ thấy con cá nhảy ra khỏi mặt nước: 79;

Cá nhảy ra khỏi mặt nước rồi rơi xuống đất: 34

Nằm mộng thấy đi câu cá trong ao: 73 – 37

Mơ thấy bị cá tấn công: 73

Giấc mơ thấy một bầy cá con: Số 22

Mơ thấy con cá nướng: Số 48

Mơ thấy con cá cảnh: 40

Giấc mơ cá chép: 58

Trong mơ thấy con cá sấu: 89

Mơ thấy con cá quả (cá lóc): 45 – 49

Cá trê xuất hiện trong mơ: Con số may mắn là 48

Cá trắm trong mơ, con số may mắn: 01 – 41 – 81 – 43

Mơ thấy con cá chuồn: 76

Nhìn thấy cá rô trong giấc mơ: 20 – 40 – 82

Cá trạch trong mơ, số may mắn: 85

Thất cá to, cá nhỏ trong mơ: Số 09

Cá trắng, số may mắn: 46

Cá vàng, số may mắn: 20 – 29

Cách Làm Gà Nấu Lá Giang Đổi Vị Cho Cuối Tuần Thêm Ý Nghĩa

Gà nấu lá giang là một trong những món ăn quen thuộc của người dân Tây Nam Bộ. Từng miếng gà thơm ngon, béo ngậy cùng vị chua chua thanh thanh của lá giang mang đến những hương vị rất riêng mà vô cùng hấp dẫn. Cách làm gà nấu lá giang khá đơn giản nên mọi người có thể tự làm tại nhà để đổi vị cho bữa cơm cuối tuần.

Trong mâm cơm gia đình của người dân Việt Nam có thể thiếu món thịt nhưng món canh thì hầu như không bao giờ được thiếu. Trong đó, canh gà nấu lá giang có hương vị đặc biệt với vị chua thanh của lá giang, một chút tê tê đầu lưỡi của ớt cùng thịt gà thấm vị. Tất cả hòa quyện với nhau giúp mọi người xua tan được cái nóng của mùa hè hoặc làm ấm bụng khi mùa đông giá rét tràn về.

Cả gà và lá giang đều là những nguyên liệu chúng ta có thể tìm mua ở bất kỳ đâu. Vì thế, nhân dịp rảnh rỗi các bạn có thể tự làm tại nhà để đổi bữa cho cuối tuần thêm ý nghĩa.

Lá giang là gì?

Lá giang còn được gọi bằng rất nhiều cái tên dân gian khác nhau như giang chua, dây dang, người Thái thường gọi bằng lá sủm, trong khi người Mường gọi bằng chu mon. Loài cây này có tên danh pháp là Aganonerion Polymorphum, thuộc họ Apocynaceae (họ La bố ma).

Từ lâu, cây lá giang đã được dân gian ưa chuộng vì có dược tính cao, đặc biệt là tính kháng sinh mạnh do có hoạt chất saponin trong đó.

Ngoài ra, lá giang còn hay được sử dụng trong các món ăn hàng ngay như xào hoặc nấu canh với thịt gà, thịt bò, cá nước ngọt… Lá giang có thể dùng thay cho rau để nấu hoặc làm cho nồi canh thêm vị chua. Đặc biệt, cách làm gà nấu lá giang bằng quả chín ăn rất ngon.

Công dụng của lá giang

Lá giang thường mọc hoang dại rất nhiều ở các tỉnh khu vực miền Nam và miền Trung nước ta. Đây cũng là một trong những gia vị tuyệt vời giúp cho món ăn có vị ngọt thanh chứ không chua khé như những nguyên liệu khác. Không chỉ làm món ăn, lá giang còn có nhiều dược tính nên còn được dùng để làm thuốc chữa bệnh và phòng một số bệnh đơn giản.

Trong đông y, cây lá giang có tính mát, vị chua nên dễ tác động vào kinh can. Vì thế, lá giang mang đến hiệu quả trong việc giải độc, thanh nhiệt, tiêu viêm, tiêu thũng. Các vấn đề về đường tiêu hóa như bụng đầy chướng, ăn uống khó tiêu, đau dạ dày hay đau nhức xương khớp nếu sử dụng lá giang đúng cách sẽ mang lại hiệu quả. Ngoài ra, phần thân của cây lá giang chữa các bệnh viêm đường niệu, sỏi tiết niệu hay viêm thận lâu năm.

Khi làm thuốc, người ta lấy cả lá, rễ và thân, bởi trong đó có rất nhiều thành phần có lợi như: Flavonoid, saponin, curamin, sterol, tanin, chất béo, các nguyên tố vi lượng… Chính vì thế, cây lá giang có tác dụng hữu hiệu trong việc diệt khuẩn một số chủng thường gặp như: Klebsiella, Samonella typhi, Staphylococuss Aureus.

Lá giang lấu món gì ngon?

Lá giang có vị chua thanh nên có thể át được mùi tanh trong chế biến thức ăn. Vì thế, lá giang có thể nấu kèm cùng với cá, lươn hay gà đều mang lại những hương vị hấp dẫn riêng, không còn vị tanh mà rất kích thích vị giác. Một số món ăn ngon từ lá giang có thể kể đến như:

Canh gà lá giang

Trong cách làm gà nấu lá giang, món ăn này có tác dụng giải độc, thanh nhiệt tốt cho những người suy nhược cơ thể, người phong hàn thấp tý.

Ngoài ra, những người sau sinh có sản hậu băng huyết hay người ra nhiều huyết trắng, trĩ xuất huyết, lỵ xuất huyết cũng có thể nấu món này để cải thiện sức khỏe.

Cá chuồn nấu lá giang

Lá giang tươi cần được rửa sạch, sau đó vò nát, đợi khi nước sôi thì thả cá chuồn đã làm sạch rồi cho lá giang vào. Nêm nếm thêm chút gia vị, ớt cay cho nồi canh cá lá giang thêm đậm đà, vừa miệng.

Lươn hấp lá giang

Thông thường, lươn thường rất tanh nên khi dùng lá giang sẽ át được hết mùi tanh của nó, đồng thời mang đến món ăn cực kỳ bổ dưỡng. Lươn khi ăn có thể chấm cùng nước mắm có tác dụng bổ tỳ, bổ thận và điều hòa khí huyết.

Chuẩn bị nguyên liệu

Cách tiến hành

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu cần thiết, chúng ta bắt đầu đi thực hiện chi tiết cách nấu canh gà lá giang như sau:

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Gà ta đem rửa sạch với nước, bóp cùng với gừng và chút muối để loại bỏ mùi hôi. Tiếp đến, chặt nhỏ thành những miếng vừa ăn.

Hành, tỏi bóc vỏ, đem rửa sạch cùng với ớt rồi băm nhuyễn.

Me ngân lấy ra 1 quả, sau đó dầm nát rồi lọc lấy nước cốt.

Bước 2: Tiến hành ướp gà

Cho gà vừa chặt miếng vào bát tô, cho thêm ½ muỗng nước mắm, ½ lượng ớt, hành, tỏi băm vừa băm nhuyễn, ½ muỗng hạt nêm.

Dùng đôi đũa lớn trộn lên cho các nguyên liệu thấm đều vào miếng thịt gà và ướp trong khoảng 30 phút để ngấm gia vị.

Bước 3: Tiến hành xào thịt gà

Các bạn bắc chảo lên bếp, phi thơm phần hảnh tỏi ớt băm còn lại với lửa nhỏ. Sau đó, cho gà vào xào đến khi miếng thịt gà săn lại là được.

Sau khi xào gà xong thì cho thêm khoảng 400 ml nước vào rồi đun cho đến khi nước sôi thì nêm nếm thêm gia vị, nước cốt me vừa đủ.

Tiếp đến, cho thêm lá giang vào nồi đang sôi, đợi thêm một chút thì nêm lại gia vị cho vừa ăn.

Bước 5: Hoàn thành và thưởng thức

Múc canh ra tô cho nguội bớt rồi cắt thêm vài lát ớt đỏ lên trên để món canh trông đẹp mắt hơn rồi thưởng thức.

Trong nền ẩm thực vô cùng đặc sắc của người dân Việt thì hầu hết các món ăn ngon đều có nguồn nguyên liệu được lấy từ thiên nhiên. Trong đó, lẩu gà lá giang là một trong những món ngon khi có sự kết hợp hài hòa giữa vị thơm ngon của thịt gà, chua chua mà không hề gắt của lá giang. Món lẩu khi ăn có thể kết hợp cùng nhiều loại rau khác nhau cho bữa ăn thêm đặc sắc và hấp dẫn hơn.

Chuẩn bị nguyên liệu

Thịt gà ta: 700 gram

Lá giang: 1 bó

Hành lá 5 nhánh, sả 3 cây, tỏi, hành tây, ớt sừng, ngò gai, ngò rí.

Hạt nêm, muối, đường, nước mắm, dầu ăn.

Nước dùng

Cách tiến hành

Lẩu gà lá giang không cần phải chuẩn bị nhiều thứ như những món lẩu khác mà cách làm cũng cực kỳ đơn giản.

Bước 1: Sơ chế gà

Thịt gà khử mùi tanh bằng cách chà với muối hạt rồi rửa sạch và chặt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác

Lá giang loại bỏ những cọng sâu và dây, chỉ lấy phần lá tươi. Sau đó, rửa sạch, vò nát và để ráo nước.

Tỏi lột bỏ vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn.

Sả loại bỏ lá già. Sau đó đem rửa sạch rồi đập dập.

Ớt rửa sạch, cắt thành các lát.

Bước 3: Xào gà

Cho một chút dầu ăn vào chảo đến khi dầu sôi thì cho tỏi vào phi thơm, sau đó cho ra chén để riêng.

Tiếp tục cho sả, ớt đã sơ chế vào chảo phi cho thơm. Lúc này, bạn cho gà vào đảo đều cho đến khi săn lại.

Gà đã được xào qua cho vào nồi lẩu cùng với 2 lít nước dùng đã chuẩn bị rồi đun sôi.

Trong quá trình đun thì hớt phần bọt sủi phía trên. Hạ nhỏ lửa và đun thêm khoảng 15 phút thì cho thêm lá giang đã sơ chế vào nồi lẩu.

Bước 5: Thưởng thức

Cho thêm 60 gram đường, 60 gram hạt nêm, 90 ml nước mắm vào nồi. Thả hành tây, các loại rau thơm, ớt sừng vào nồi lẩu khuấy đều rồi rắc hành phi lên trên.

Lẩu gà lá giang ăn với rau gì?

Nghe qua cái tên lẩu gà lá giang đã thấy hấp dẫn rồi, trong đó có rất nhiều loại rau có thể nhúng kèm món lẩu này cho bữa ăn ngon mê li. Cụ thể:

Măng chua

Măng chua có khả năng hút bớt mỡ, làm cho món lẩu gà lá giang không bị ngấy như món lẩu khác. Tuy nhiên, măng lại khá độc nên trước khi ăn, các bạn cần rửa sạch nhiều lần với nước để khử bớt độc của măng rồi mới đem ra sử dụng.

Rau muống chẻ

Với rau muống, bạn nên chọn loại rau ngập nước vì thân của nó mềm và ngọt hơn khi nhúng lẩu. Tuy nhiên, rau muống cần nhặt bỏ cọng già, lá úa, sau đó rửa sạch. Khi chẻ rau cần ngâm với nước muối loãng để loại bỏ nhựa rồi mới rửa sạch và để ráo nước.

Rau rút

Trong món lẩu gà lá giang nhất định phải có thêm vài cọng rau rút giúp món ăn thơm ngon hơn. Tuy nhiên, bạn nhớ nhặt và làm sạch loại rau này trước khi đem sử dụng.

Hoa chuối bào

Đảm bảo rằng hoa chuối bào sẽ giúp món ăn thêm kích thích, không bị ngán. Nếu nhà có sẵn hoa chuối thì bạn có thể dùng dao tự thái, còn không thì có thể mua loại đã bào ngoài chợ về cũng được.

Ngoài những loại rau ăn kèm lẩu gà lá giang kể trên, các bạn có thể ăn cùng với bún hoặc mì đều rất ngon.