Top 10 # Xem Nhiều Nhất Phá Lấu Bò Món Ngon Mỗi Ngày Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Laneigenetrangngoi.com

Phá Lấu Là Gì? Hướng Dẫn Cách Nấu Món Phá Lấu Ngon Tuyệt?

Đến bất cứ đâu, hẳn ai cũng đều muốn thử các món ăn đặc sản của nơi đó. Bởi ẩm thực cũng là một nét văn hóa rất đặc trưng của vùng miền, giúp bạn hiểu thêm về nơi đó. chúng tôi và các bạn sẽ cùng tìm hiểu về món ăn đặc sắc của người Hoa, món “Phá lấu”.

Tìm hiểu thêm về các khái niệm, khám phá những điều quanh ta TẠI ĐÂY!

Cách làm phá lấu bò

Món Phá lấu có xuất xứ từ người Hoa. Phá lấu bò là một món ăn được rất nhiều bạn trẻ ưa thích, thường ăn kèm với bánh mì. Ngoài ra đây còn là một món khoái khẩu đối với những người lớn thích nhậu.

Chuẩn bị nguyên liệu : Để làm nên được món ngon và hấp dẫn cần phải nấu kết hợp nhiều bộ phận của con bò, thường gồm: lá mía, lá sách tổ ong, ruột non, bao tử.

Sử dụng một chiếc nồi khác, cho tất cả các nguyên liệu vào, xào qua, rồi đổ nước vào nồi cho vừa đủ ăn. Chú ý nên cho nhiều nước vì phải hầm khá lâu, thêm chút ngũ vị hương, nước cốt dừa, nêm nếm thêm các gia vị đường, muối… vào sao cho vừa ăn.

Hầm khoảng 1 tiếng, sau khi phá lấu đã mềm có thể múc ra chén ăn kèm với bánh mì.

Cách chế biến món phá lấu từ lòng heo

Nguyên liệu:

Cách lựa chọn lựa thực phẩm làm món phá lấu:

. Ướp bao tử + tai heo + ruột non với ngũ vị hương + nước tương + muối + 1 muỗng súp hành tím băm nhỏ, để 2 giờ cho thực phẩm thấm gia vị.

Yêu cầu đối với món phá lấu lòng heo sau khi nấu là: tai heo + bao tử + ruột non mềm vừa ăn, thấm gia vị và có màu vàng nâu.

Xắt tai heo + bao tử + ruột non thành từng miếng vừa ăn, bày lên đĩa ăn kèm với đồ chua và bánh mì (nếu thích).

Những địa điểm lý tưởng ăn phá lấu

Quán Sạch Ba Khum

20K Gò Dầu, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh.

Kios 37 Chợ Hạnh Thông Tây, Quang Trung, P. 11, Q. Gò Vấp.

33i Tân Hòa Đông, P. 13, Q. 6.

Phá Lấu Lì Phá Lấu cô Thảo

Địa chỉ: 243/29G Tôn Đản, phường 15, quận 4, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Dì Nủi

Địa chỉ: Hẻm 243/40 Tôn Đản, quận 4, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Bò 102 (quán phá lấu Dì Hạnh)

Địa chỉ: Số 102 Phan Văn Trị, quận 5, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Bò 121

Địa chỉ: 121 Nguyễn Văn Trỗi, phường 12, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Xiên Que Và Gà Nướng Vỉa Hè

Địa chỉ: 565/21 Nguyễn Trãi, quận 5, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Bò – Bà Hạt

Địa chỉ: 533 Bà Hạt, quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Cô Oanh

Địa chỉ: 200/20 đường Xóm Chiếu, phường 14, quận 4, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Ngọc

Địa chỉ: Chung Cư Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

Phá Lấu Ngọc Thắm Phá Lấu Bò – Cây Trâm

Địa chỉ: 208 Cây Trâm, Quận Gò Vấp, TP.HCM.

Món Ngon Mỗi Ngày Với Cá

Món ngon mỗi ngày với cá, 4, Món Ngon Thế Giới CÔng Sở, Bich Van, Chuyên Trang Món Ngon Thế Giới CÔng Sở, 28/06/2017 17:24:20

Cách làm cá kho riềng thơm ngon mùa lạnh Nguyên liệu:

– Cá – 1 con khoảng 1kg (có thể kho bất kỳ loại cá nào bạn thích, cá chép, cá trắm, cá quả, cá trôi, cá ba sa, …)

– Thịt ba chỉ ngon – 200gr

– Riềng – 1 nhánh to (bằng khoảng 3 ngón tay)

– Hành khô – 02 củ

– Lá trà xanh – 1 nắm nhỏ (để khử mùi tanh và tăng hương vị cho món cá kho, không có cũng không sao)

– Ớt – 02 quả

– Gia vị – Mắm, bột canh, xì dầu, dầu hào

Làm nóng nồi, cho khoảng 3 thìa đường vào đảo đều đến khi đường chuyển thành màu nâu cánh gián thì thêm chút nước, đảo đều cho đến khi đường tan hết, ta được nước hàng có màu nâu cánh gián rất đẹp.

Hiện giờ đã có nước hàng bán sẵn nhưng mình vẫn thích tự làm nước hàng bằng đường cho đảm bảo và màu cũng đẹp hơn

Cá làm sạch, cắt khúc vừa ăn

Thịt ba chỉ rửa sạch (nhà mình thường đun sôi nước rồi thả thịt vào đun cho thịt ra hết bọt bẩn rồi lấy ra rửa sạch với nước, làm như thế khi nấu thịt sẽ không bị ra bọt), cắt miếng vừa ăn

Riềng cạo rửa sạch, thát lát mỏng hoặc giã nhỏ (mình thường thái lát mỏng vì thích ăn miếng riềng kho giòn giòn, bùi bùi sau khi kho)

Hành khô (để cả vỏ cho vào kho cùng cá sẽ thơm ngon hơn), đập dập, băm nhỏ

Cho cá, thịt vào tô, ướp với hạt tiêu,ớt thái nhỏ, riềng thái lát, hành khô băm nhỏ (có cả vỏ), 1 thìa nước mắm, ½ thìa bột canh, 1 thìa xì dầu, một chút dầu hào (dầu hào sẽ giúp làm tăng hương vị cho món kho, không có cũng không sao), và nước hàng vừa thắng ở trên. Xóc đều cho gia vị tẩm đều vào cá và thịt, để khoảng 20-30 phút cho gia vị ngấm đều.

Trong lúc chờ cá ngấm gia vị, cho lá trà xanh lên hãm lấy khoảng 1 bát nước. Nước này sẽ dùng để kho với cá cho món cá hết mùi tanh và dậy mùi thơm. Nếu bạn không có lá trà xanh có thể bỏ qua bước này cũng không sao

Sau khi cá và thịt đã ngấm gia vị, lấy nồi, cho giềng cắt lát (dùng để ướp cá ở trên) xuống đáy nồi rồi cho tiếp cá và thịt vào, đổ nước ướp cá vào cùng luôn, bắc lên bếp, đun với lửa to cho sôi lên rồi hạ bếp đun liu riu cho cá ngấm gia vị trong khoảng 5-10 phút.

Sau đó đổ nước trà xanh vừa hãm ở trên vào, nếu không có nước trà xanh, bạn có thể dùng một bát nước nóng, chú ý, tuyệt đối không cho nước lạnh vào cá, cá sẽ bị tanh.

Đun sôi lên, nêm nêm gia vị cho vừa ăn (chú ý nước sẽ cạn bớt trong quá trình kho nên bạn đừng cho gia vị nhiều quá không món kho dễ bị mặn), rồi hạ lửa, đun liu riu khoảng 30 phút, đến khi nước cạn bớt, cá cũng ngấm đều gia vị, rắc hạt tiêu vào, xúc ra đĩa ăn nóng với cơm trắng.

– Cá có màu trắng hoặc vàng thì thịt mới ngon. Cá có màu đen thường là cá ở ao rãnh, thịt ăn dở.

– Mua cá thì bạn cũng đừng ngại ngần việc bẩn tay, vì ngại sẽ dễ mua phải cá không ngon. Hãy vạch mang cá ra xem, nếu mang còn đỏ là cá tươi nhưng nếu nó trắng bệch hoặc thâm là cá ươn.

Tốt nhất là bạn hãy mua những con cá đang bơi lội tung tăng, nếu mua cá chết thì phải hết sức cẩn thận. Bạn hãy nhìn bề ngoài cá, nếu còn nhớt bóng, mắt cá còn trong suốt, vảy cá không rời ra, mang cá còn hồng, bỏ con cá vào nước thì cá chìm xuống, đó là con cá tươi. Còn nếu bề ngoài cá có dịch dính, mắt lõm xuống, vảy cá dễ rơi ra, có màu nhợt nhạt, thịt cá không còn đàn hồi, bụng cá và hậu môn cá trương ra, bỏ vào nước cá nổi, thì con cá đó đã bị ươn.

Còn một cách phân biệt cá tươi và ươn nữa là: hậu môn cá trắng bệch và co vào trong bụng là cá tươi còn nếu lồi ra và bầm tím là cá ươn.

Phân biệt cá bị nhiễm độc

Các bà nội trợ cần phải biết cách chọn cá để bữa ăn thêm ngon, hấp dẫn và đảm bảo an toàn thực phẩm

– Cá bị nhiễm độc nặng thì mình cá không còn nguyên, đầu to đuôi nhỏ, lưng cong gù thậm chí có u. Có con da còn bị vàng và đuôi xanh.

– Mắt cá bị nhiễm độc thường bị đục, mất vẻ tinh anh bình thường, có con thậm chí mắt còn lồi ra ngoài.

– Con cá bình thường có mùi tanh, cá bị nhiễm độc sẽ có những mùi bất thường như mùi tỏi, mùi dầu hôi…

Theo đó Trung Quốc đã sử dụng thuốc trừ sâu Aldicarb, một trong những loại thuốc trừ sâu cực độc trên thế giới. Khi tích tụ trong cơ thể, gừng có thể gây tổn thương hệ hô hấp, làm mờ mắt, đau đầu, nôn mửa… ở người. Chỉ cần 50 mg Aldicarb có thể làm tử vong một người có cân nặng 50kg.

Cách nhận biết gừng Trung Quốc và gừng ta

Dựa theo kinh nghiệm của những tiểu thương chuyên kinh doanh gừng tại các chợ, chúng ta có thể phân biệt được gừng Trung Quốc và gừng ta dựa vào một số đặc điểm như sau:

– Kích thước: Có thể dễ dàng nhận thấy gừng Trung Quốc có kích thước lớn hơn, thân tròn, trông mọng nước hơn rất nhiều so với gừng ta. Một củ gừng Trung Quốc có trọng lượng trung bình 3 – 5 g. Trong khi đó gừng ta chỉ đạt trọng lượng 0,5 – 1 g.

– Màu vỏ, hình dáng bên ngoài: Gừng Trung Quốc vỏ trơn, láng mịn, thường không dính đất, ít đường vân và dễ bóc vỏ.

Gừng ta có da thường sần sùi, chia thành nhiều nhánh, có nhiều đường vân và vỏ vẫn còn bám nhiều đất xung quanh, rất khó cạo vỏ.

– Lõi gừng: Khi bẻ đôi củ gừng, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra sự khác biệt ở lõi gừng. Lõi gừng ta nhiều xơ, đường vân tròn rõ nét và màu vàng tươi. Trong khi đó, lõi gừng Trung Quốc rất ít xơ và gân, không có vân tròn và màu thì vàng nhạt hơn so với gừng ta.

– Mùi vị: Kể cả khi chưa cạo vỏ, gừng ta rất thơm, có hương vị thơm đậm, cay nồng đặc trưng, chỉ cần cho lát gừng nhỏ vào chế biến đã dậy mùi.

Trong khi đó, gừng Trung Quốc không thơm, vị cay nhẹ, khi chế biến phải cho nhiều gừng mới thấy có mùi.

Món ngon mỗi ngày với cá, 4, Món Ngon Thế Giới CÔng Sở, Bich Van, Chuyên Trang Món Ngon Thế Giới CÔng Sở, 28/06/2017 17:24:20

Đăng bởi Bich Van

Tags: bí quyết nấu món ngon mỗi ngày với cá, cách nấu món ngon mỗi ngày với cá, kinh nghiệm nấu món ngon mỗi ngày với cá, món ngon, món ngon cuối tuần, món ngon mỗi ngày, món ngon với cá, nấu món ngon mỗi ngày với cá

Cẩm Nang Nấu Phá Lấu Bò Chuẩn Vị Truyền Thống Ai Cũng Có Thể Thực Hiện

Nội dung bài viết

Phá lấu bò – món ăn đường phố nổi tiếng

Phá lấu bò từ lâu được mệnh danh là đặc sản của nhiều vùng miền như Lào Cai, Sài Gòn,… Món ăn này được làm chủ yếu từ thịt heo và nội tạng. Sau khi đã qua xử lý sạch sẽ sẽ được chế biến thành những hương liệu hấp dẫn sẽ rất thu hút người ăn. Món phá lấu bò có mùi vị khá là lạ thơm ngon thường được ăn kèm với nước chấm.

Phá lấu thường được ướp với những gia vị như rượu vang để làm món ăn được dậy vị hơn. Theo nhiều đầu bếp nổi tiếng, phá lấu chuẩn vị nhất là khi nấu cùng lòng, gân, thăng long xách. Sau khi chế biến, món ăn nóng hổi hấp dẫn sẽ thường được thưởng thức cùng với bánh mì, dưa chuột, rau chấm và nước chấm.

Hiện nay, món phá lấu bò được chế biến theo nhiều cách thức khác nhau. Có thể kể đến như phá lấu luộc (chấm với nước mắm, ít dầu mỡ); phá lấu nướng (có vị mặn – ngọt đan xen được nướng thơm lừng); phá lấu xào me (giống như phá lấu truyền thống nhưng lại có thêm vị me rất kích thích vị giác); cơm tấm phá lấu (hòa quyện giữa độ giòn dai của phá lấu cùng vị ngọt chua của đồ chua và vị béo của mỡ hành cơm tấm).

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món phá lấu bò

2kg lòng bò bao gồm lá lách, gan, khăn lông, sách bò, tổ ong bò

50g dừa nạo hoặc một trái dừa nguyên

50g gừng

Các nguyên liệu đi kèm khác như: hành, tỏi, riềng, ớt, sả, lá cà ri, hoa hồi, miếng quế

Gia vị như bột cà ri, bột ngũ vị hương, rượu trắng, màu điều, dầu, giấm, đường, muối, hạt nêm, nước cốt me,…

Cách chế biến món phá lấu bò

Món phá lấu bò này nếu không chế biến cẩn thận, khéo léo và kỹ càng thì dễ để lại mùi hôi của lòng bò. Vì thế hãy để ý và tiến hành chế biến cẩn thận món ăn này.

Nội tạng động vật cần phải được sơ chế sạch sẽ để loại bỏ hết chất bẩn cũng như mùi hôi có trong đó.

Sau khi chọn được loại lòng bò ngon, thì hãy chuẩn bị một thau nước sạch thật lớn rồi bóp kỹ lòng bò với muối trắng và chanh (hai nguyên liệu này sẽ giúp khử tối đa nhất mùi hôi của nội tạng bò)

Cho tất cả vào nồi nước sôi để chần qua, dùng đũa lăn qua lăn lại cho phần bao tử bóng hết các chất bẩn còn lại phía trong. Ở bước này, bạn nên cho thêm một ít gừng vào nấu cùng để khử mùi hôi.

Sau tầm 5 đến 10 phút thì vớt hết lòng bò ra ngoài, rửa lại bằng nước lạnh một lần nữa rồi để ráo nước.

Bước 2: Ướp nguyên liệu cho ngấm gia vị

Tiến hành ướp thực phẩm đã trụng qua nước sôi cùng với các gia vị đã chuẩn bị như: ngũ vị hương, rượu trắng, màu điều, dầu, giấm, đường, muối, hạt nêm, nước cốt me,…

Cho tất cả vào trộn đều hỗn hợp (tùy thuộc vào khẩu vị của mỗi người thì thêm bớt gia vị lại). Sau khi trộn đều để cho lòng bò ngấm gia vị trong khoảng 1 tiếng.

Trong khi chờ, bắc chảo lên rồi thêm một ít dầu chờ nóng rồi bỏ tỏi vào phi thơm.

Tiếp đến cho tất cả số lượng lòng bò đã ướp vào rồi đảo đều. Đảo đều lòng bò cho chín trong vòng 5 – 10 phút thì cho thêm nước dừa vào. Nước dừa sẽ giúp món ăn được dậy hương, thơm và ngọt vị hơn. Tuy nhiên nên bỏ lượng nước dừa vừa phải nếu không sẽ khá ngậy và béo rất khó ăn.

Bước 3: Hoàn tất món ăn và trang trí

Sau khi chờ cho lòng bò được xào chín, thì bạn nên để lửa nhỏ hầm cho đến khi các nguyên liệu đã mềm hẳn ra (trong quá trình nấu nếu khô nước thì cho thêm nước dùng).

Chờ cho lòng bò chín mềm thì trình bày ra đĩa thôi. Món ăn sẽ ngon hơn khi đi kèm với nước mắm me. Nước mắm me để ngon thì nên pha cùng đường, ớt rồi khuấy đều lên là xong.

Yêu cầu sau khi hoàn thành món phá lấu bò

Phá lấu là một món ăn ngon, nhưng trong khâu chế biến đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ để không bị mất vị. Hiện nay món ăn đã được biến tấu theo nhiều cách khác nhau theo từng vùng miền. Ngoài ra cũng có khá nhiều cách biến tấu món phá lấu như phá lấu luộc, phá lấu nướng, phá lấu mì tôm, bánh mì phá lấu,…Tuy nhiên dù làm theo cách nào đi nữa thì sau khi hoàn thành cũng cần đảm bảo các yêu cầu cần có sau:

Hương thơm: có mùi thơm của hoa hồi, quế chi, nước me

Hương vị của món là sự cay cay thanh thanh của ớt cùng chút ngọt từ lòng bò xen lẫn vị đậm đà của bát nước chấm. Đảm bảo tất cả các nguyên liệu hòa quyện vào với nhau sẽ tạo nên một món ăn ngon khó cưỡng.

Đặc biệt là đối với lòng bò, sau khi chế biến hoàn toàn không được còn mùi hôi nữa và phải được làm sạch sẽ.

Công dụng của món phá lấu bò

Nội tạng động vật có chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin B, vitamin B12, folate,… Đây là những chất cung cấp nguồn protein tuyệt vời cùng axit amin thiết yếu cho cơ thể con người. Giúp con người có năng lượng và hoạt động có hiệu quả hơn.

Cung cấp choline tốt cho cơ thể. Trong chất này có chứa nhiều dinh dưỡng giúp cơ thể tăng sức đề kháng, và duy trì được khối lượng cơ bắp. Nội tạng bò là nguồn cung cấp protein chất lượng cao, rất quan trọng và cần thiết để giúp xây dựng và duy trì khối lượng cơ bắp.

Đặc biệt lá lách bò được tạo ra từ tuyến ức và tuyến tụy sẽ giúp cho cơ thể có được một lượng chất sắt tuyệt vời. Thành phần này có tính khả dụng sinh học cao, giúp bạn hấp thụ được tốt hơn các chất có trong thức ăn

Món Ngon Mỗi Ngày: Thịt Lợn Kho Tiêu Đậm Đà, Thơm Ngon

Thịt kho tiêu là món ăn dễ làm, được nhiều người yêu thích bởi hương vị đặc trưng của nó.

Nguyên liệu cần chuẩn bị

– Thịt ba chỉ

– Hành khô, tỏi

– Nước cốt dừa kho thịt

– Nước dão dừa

– Gia vị: Đường, mắm, tiêu, muối, hạt nêm, dầu ăn…

Sơ chế nguyên liệu

– Sau khi mua thịt về, bạn đem rửa sạch rồi trần sơ trong nước nóng để loại bỏ bọt bẩn cũng như mùi của thịt. Trần xong, bạn để thịt cho ráo nước rồi đem thái thành các miếng vừa ăn.

– Tiêu xanh bạn đem rửa sạch, vẩy cho thật ráo nước rồi sau đó đem đập hoặc giã dập.

– Với phần hành tỏi, bạn cắt chân, bóc vỏ rửa sạch rồi đem đập dập và băm nhỏ.

Ướp thịt trước khi kho

Cho thẳng thịt vào nồi rồi cho ½ phần tiêu xanh đã đập dập vào. Tiếp đến, bạn lần lượt bỏ vào nồi thịt 1 thìa cafe hạt nêm, nửa thìa cafe mắm cùng số hành tỏi đã băm nhỏ. Bỏ hỗn hợp vào xong, bạn trộn đều cùng với 3 thìa cafe nước cốt dừa cho thật ngấm. Xong đâu đấy bạn để thịt nghỉ chừng 30 phút.

Kho thịt

Bắc nồi thịt lên bếp với ngọn lửa nhỏ. Đảo thịt nhanh tay và liên tục để thịt không bị cháy và bén lửa đều. Khi nào không còn nghe thấy tiếng xèo mạnh nữa thì bạn cho phần nước cốt dừa đã chắt vào nồi và kho thịt.

Khi nồi thịt bắt đầu sôi, bạn dùng một chiếc thìa nhỏ vớt hết phần bọt nổi lên. Tiếp đến, bạn nêm lại gia vị cho vừa ăn rồi cứ giữ nguyên trạng thái và kho cho tới khi nước trong nồi sánh, cạn.

Trước khi tắt bếp, bạn bỏ nốt chỗ tiêu xanh còn lại vào và đảo đều cho tới khi nước sánh cạn (thời gian này mất chừng 1 phút). Xong đâu đấy, bạn tắt bếp và dọn phần thịt này ra đĩa để thưởng thức.