Cập nhật nội dung chi tiết về Những Từ Tiếng Việt Vay Mượn Từ Tiếng Pháp mới nhất trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
alô: allô: hello!, hullo!
a-lê-lu-i-a : alléluia : halleluiah
am-ba-da (côn xe) : embrayage : clutch
amiăng: amiante: asbestos
ampe: ampère: ampere, amp
a-pác-thai: apartheid: apartheid
áp-phích: affiche: poster
a-ti-sô: artichaut: artichoke
át: as (cartes): ace (cards)
ắc-qui: accus, accumulateur: battery (accumulator)
ăng-kết: enquête: investigation
ăng-ten: antenne: antenna
(gác) ba-ga: (garde)bagage: baggage
ba-lô: ballot: bag (schoolbag)
ba-láp (tầm xàm) : palabre
băng (đảng, chuyền, cát xét): bande: band
băng (ngân hàng) : banque : bank
băng-đô (vòng đeo đầu) : bandeau
băng-rôn : banderole : banner
chó bẹc-giê: chien de berger: shepherd dog
bi-đông: bidon: water bottle
bi-da: billard: pool, billiards
bánh bích quy: biscuit: cookie, biscuit (bánh) quy
bánh mì : Pain de mie : bread
blu (áo blu):blouse:blouse
bốt (giầy) : botte : boot
bu-gi (xe máy): bougie: spark plug
(áo) bu giông: blouson: leather jacket
ca bô: capot (d’une voiture): bonnet, hood (of car)
ca pốt (bao cao su): capote (préservatif): condom
ca ra van: caravane: caravan
ca rô: carreau: square, check
ca ta lô: catalogue: catalogue
ca ve: cavalière: prostitute
cà phê: café: coffee, café
cà ri: cari (curry): curry
cà rem: crème (de la glace): ice-cream
cao su: caoutchouc: rubber
(thùng) các-tông: carton: cardboard
các-te dầu: carter: oil pan (automobile)
cạc vẹc (bằng lái xe): carte verte (permis de conduire): driver’s licence
cạc vi zít (danh thiếp): carte de visite: business card
cam: came: cam (rotating disk)
cam-nhông (xe tải) : camion : truck
can-ke: calquer: copy, trace
cát xét: cassette: cassette
cátxê: cachet: pay for artists
cátxcađơ (diễn viên đóng thế): cascadeur: stuntman
căng tin: cantine: canteen
còm-măng (đặt hàng, điều khiển): commande: command
bộ com lê: complet (veston): suit
côngtenơ: conteneur: container
công tơ: compteur: counter
(quay) cóp (cóp-dê): copier: to copy
(đậu) cô ve: haricot vert: French bean
cốp xe: coffre: trunk (of a car)
(chất) cơ: coeur (cartes): hearts (cards)
cơ (gậy trong billards) : queue
cua (gái): courtiser: to court, to flirt with
cua (tiết học) : cours : course
cua-rơ: coureur: runner, cyclist
cùi dìa: cuiller, cuillère: spoon
cúp (thể thao): coupe: cup (sports)
cúp (điện): coupure: cut (electricity)
đầm: dame: lady, queen (cards)
đề (máy xe) : démarrer : start
đề-can: décal (décalcomanie): decal (decalcomania)
(cờ) đôminô: domino: domino
(nhà) ga : gare : (train) station
ga lăng : Galant: gallant, courteous
gà-mên/gà-mèn (để đựng thức ăn):gamelle
gã (chỉ 1 người đàn ông) : gars : guys,man,dude
(bánh) ga-tô: gateau : cake
gác-ba-ga (yên xe đạp, giữ đồ) : garde bagage
gác-măng-giê (tủ đựng chén/thức ăn) : garde manger : pantry
(đàn) ghi-ta: guitare: guitar
(áo) gi-lê : gilet : waistcoast
ghi-đông (xe đạp): Guidon
gôm (tẩy) : Gomme : eraser
gu (ăn mặc, ăn uống) : Goût
hoóc-mon: hormone: hormone
I-nốc : Inoxydable : Stainless steel
kè (dọc các con sông) : Quai : Quay
la-phông (trần nhà): Plafond:ceiling
la-zăng (vành ba’nh xe) : La jante : Rim
la-va-bô: lavabo: basin/sink
lăng-xê: lancée: get started, get going
lô-cốt: blockhaus: blockhouse
lôgarít: logarimthe, logarimth
lơ (xanh lơ, cục lơ trong môn billiards) : bleu(e) : blue
(cú) líp: lift (tennis): topspin
líp xe đạp: roue libre: free-wheel
lốp (vỏ xe) : enveloppe : tire
(kính) lúp: loupe: magnifying glass
ma-nơ-canh: mannequin: mannequin
ma-ki-dê: maquiller: make-up
mát-xa : massage : massage
(áo) măng-tô: manteau: coat
(áo) may-ô: maillot: undershirt
me! (trong bóng đá): (faute de) main: handball
mít tinh: meeting: meeting
mốt : mode (còn có ‘à la mode’)
mù tạc: moutarde: mustard
mù-xoa : mouchoir: handkerchief
(xe) mô-bi-lết : mobylette
nu (bóng đá) : (à) nous : ??
oọc (nhạc cụ) : orgue : organ
ô-pac-lơ (loa) : Haut-parleur
pa-tanh: patin: roller-skating
chất pích: pique (cartes): spades (cards)
phéc-mơ-tuya: fermeture: zip
phê thuốc: fait**: high (on drugs)
phích: fiche (prise): plug
phin (café) : filtre: filter
phóc sết: fourchette: fork
phốt (dính lỗi) : faute : error
phuộc (xe) : fourche : fork
ra giường: drap: bed sheet
chất rô: carreau (cartes): diamonds (cards)
ra-phan (tỉa ra phan) : Tir par rafales
sà-lan (chở cát) : chaland
săm (ruột bánh xe) : chambre à air
séc đấu: set (tennis): set (tennis)
sên (xe đạp) : chaîne : chain
(bệnh) si đa: SIDA (syndrome d’immunodéficience acquise): AIDS (acquired immune deficiency
sing gum: chewing-gum: chewing gum
(quần) sóoc: short: shorts
(áo) sơ-mi: chemise: shirt
(bánh hoặc rau củ) su: chou: a type of French pastry
súp-lơ: chou-fleur: cauliflower
(xe) tăng đem (xe đạp): tandem (bicyclette): tandem (bicycle)
tăng-đơ: tendeur: adjuster, tensioner, tightener
(điệu) tăng gô: tango: tango
tivi : télévision : television
tỉa (súng) : tir : shot (?)
Tong-suyt-tong : Ton-sur-ton
(dép) tông: tong: flip-flop
tông-đơ: tondeur: clippers
tua-bin: turbine: turbine
tuốc-nơ-vít: tournevis: screwdriver
ve (uống 1 ve/1 de) : verre
vô-lăng: volant: steering wheel
(ghế) xa lông: salon (fauteuil): couch
(quỷ) Xa tăng: Satan: Satan
(quần) xà rông: sarong: sarong
xắc (cái giỏ) : sac : bag
(giày) xăng-đan : sandales
(quả) xơ-ri: cerise (de barbade) : cherry
(số) xê ri: série: serial number
xi lanh: cylindre: cylinder
(đèn) xi nhan: signal: signal
xi mi li: simili: artificial (imitation)
xơ cua: secours: spare (extra)
xì căng đan: scandale: scandal
xe xkútơ: scooter: scooter
(ma-)xơ: (ma) soeur: (my) sister (nun)
xu cheng (xúi-chiên): soutien-gorge: bra
Tổng hợp, bổ sung tù jubinell.blogspot.fr/2007/01/t-in-cc-t-ting-vit-mn-t-ting-php.html
chúng tôi
Món Gà Ác Nướng Mật Ong Nức Tiếng Sapa
Món gà ác nướng mật ong nức tiếng Sapa
Khi có cơ hội đến Sapa, không chỉ tham quan nhưng cảnh quan thiên nhiên, bạn hãy dành cho mình thời gian để khám phá ẩm thực nơi đây. Sapa nổi tiếng với những món ăn mang đậm hương vị núi rừng, khi thưởng thức du khách sẽ muốn được quay lại nơi đây để có thể thỏa lòng. Một món ăn ngon, bổ dưỡng không thể bỏ lỡ khi đến đây, đó là mòn gà ác ( hay gà đen) nướng mật ong.
Gà ác ( gà đen) không chỉ được biết đến là một món ăn ngon tuyệt mà còn được con người biết đến với nhiều tác dụng trong y học. Gà ác hay còn gọi là gà đen Sapa, được chăn thả tự nhiên trên đồi, nương, nên thịt chắc, sane, ăn thịt thơm. Mỗi con gà ác có cân nặng từ 1kg đến 1,2 kg, gà có màu da hơi đen nên nhiều người gọi khác là gà đen. Ngoài những món thịt như thịt trâu gác bếp, thịt lơn cắp nách, thì gà ác cũng là một món đặc sản của Sapa được nhiều du khách yêu thích. Gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, tuy nhiên, nhưng món ăn phổ biến được ướp tẩm với mật ong rồi đem nướng dưới than hồng, sau đó chấm thịt gà với muối tiêu chanh, lá bạc hà là ngon nhất. Khi đi du lịch Sapa, hãy đến tìm hiểu và thưởng thức món ăn ngon này.
Gà ác nướng mật ong thì phải chọn loại mật ong rừng được người dân đem về, mật ong rừng ngọt dịu và thơm mùi thơm rừng núi rất đặc biệt. Khi ăn thịt gà đen nướng mật ong nhâm nhi với rượu Sán Lùng, rượu táo mèo sẽ làm tăng thêm hương vị của món ăn này.
Cách tẩm mật ong vào gà ác
Cách chế biến món gà ác không phải dễ, cách tẩm mật ong đúng lượng, lượng mật ong tẩm vào thịt gà nghe có vẻ cách làm dễ nhưng đây là khâu cực kỳ công phu, phức tạp và yêu cầu người tẩm ướp có tính tỉ mỉ, nếu cho mật ong ít thì món ăn sẽ không có vị đậm đà của mật ong còn nếu ướp nhiều mật ong khi nướng món thịt gà sẽ bị cháy khi ăn có vị đắng.
Gà đen nướng mật ong ăn kèm với lá cây bạc hà cay nhẹ và thơm mát chấm với muối tiêu chanh thì ngon không thể cưỡng nổi, bạn sẽ muốn ăn món này nhiều lần.
Sapa vùng đất có kho tàng ẩm thực phong phú đa dạng với những món ăn độc đáo, lạ nhưng hương vị đậm đà bản sắc văn hóa vùng đất nơi đây. Những món ăn với những cách chế biến, sẽ mang đến cho du khách nhiều hương vị khác nhau, làm no cái bụng của mọi người, tình người ấm áp, được hòa vào các món ăn.
2 Món Ngon Nổi Tiếng Điện Biên Được Chế Biến Từ Thịt Lợn
Cập nhật vào 03/01
Thịt lợn là một loại thực phẩm hết sức quen thuộc với chúng ta. Tuy nhiên, chỉ có người Điện Biên mới biết cách chế biến thịt lợn thành những món ăn ngon, độc đáo. Trong đó, có thịt lợn hấp lá chuối và thịt lợn gác bếp là hai món ăn nổi tiếng ở đây.
1. Thịt lợn hấp lá chuối
Thịt lợn hấp lá chuối là đặc sản nổi tiếng thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ Thái. Đặc sản dân tộc thái ở Điện Biên có hương vị riêng không phải nơi nào cũng có được. Cũng là món thịt lợn hấp là chuối, nhưng đối với cách chế biến của người Điện Biên có sự khác biệt so với những nơi khác tạo thành một món ăn đặc trưng. Trong quá trình làm món ăn, người Điện Biên hết sức cẩn thận trong việc lựa chọn nguyên liệu, còn việc tạo nên món ăn hoàn thiện và toàn diện thì cần đến sự khéo léo của người làm ra nó.
Cách chế biến thịt lợn hấp lá chuối của người Điện Biên:
Thịt lợn hấp lá chuối là món ăn hội tụ nhiều hương vị khác nhau góp phần hòa quyện hương vị cuộc sống. Nguyên liệu để làm thịt lợn hấp lá chuối gồm có: thịt lợn ba chỉ, gia vị, lá chuối.
Các bước thực hiện:
– Để làm nên món ăn này, cần lựa chọn miến thịt lợn ba chỉ tươi, ngon. – Sau khi làm sạch, thịt được ướp với gia vị khoảng 30 phút cho thấm đều. – Cuộn tròn thịt vào trong lớp lá chuối rồi buộc chặt. – Khi thịt đã ngấm gia vị sẽ mang hấp cách thủy hơn 1 tiếng đồng hồ để miếng thịt mềm, dính chặt, hòa quyện vào nhau, mùi thơm của thịt quyện với mùi thơm của lá chuối, của hạt tiêu tạo nên hương vị đặc biệt và tạo nhiều ấn tượng cho tất cả mọi người khi có dịp được đến với Điện Biên.
2. Thịt lợn gác bếp Điện Biên
Ngoài món thịt lợn hấp lá chuối, người Điện Biên còn làm ra món thịt lợn gác bếp cũng ngon không kém. Thông thường, người ta thường sử dụng thịt trâu, thịt bò để gác bếp vì hai loại thịt này có vị thơm, mềm. Tuy nhiên, món thịt lợn gác bếp cũng có những đặc điểm chung giống như thịt trâu, thịt bò khô gác bếp, nguyên liệu phải là từ những chú lợn được chăn thả tự nhiên trên vùng núi cao nguyên bạt ngàn và được chế biến theo cách riêng mang nét đặc trưng của núi rừng.
Quá trình làm món thịt lợn gác bếp cần sự tỉ mỉ, công phu và khéo léo. Một trong những công đoạn quan trọng nhất chính là quá trình hun khói để làm chín thịt. Do đặc trưng của người dân miền núi, họ sử dụng củi để đun bếp, chính vì thế bếp gần như lúc nào cũng đỏ lửa, hơi nóng của lửa bốc lên sẽ làm cho miếng thịt săn lại, mỡ chảy ra một phần, phần còn lại nhìn rất trong, thịt nạc và da có màu vàng – đỏ thẫm. Để thịt thơm hơn, một số đồng bào nơi đây còn lấy cây ngải cứu rừng và bã mía để về hun thịt.
Mặc dù chỉ với những công cụ rất thô sơ, không máy móc hiện đại nhưng đồng bào nơi đây lại có thể giữ được mùi vị của thịt lợn gác bếp trong một thời gian dài. Lạ kỳ hơn nữa, theo lời đồng bào Tây Bắc lợn càng treo gác bếp lâu thì thịt càng thơm ngon. Đây chính là nét khó hiểu nhưng rất độc đáo trong văn hóa ẩm thực vùng cao mà không phải dân tộc nào cũng có.
Đối với người miền xuôi, thịt lợn gác bếp từ lâu cũng đã trở thành món ăn yêu thích của nhiều gia đình. Thịt lợn gác bếp có thể dùng làm nguyên liệu chế biến nhiều món ăn khác nhau như xào gừng, xào rau cải đắng và đặc biệt nhất là xào với lá chanh. Hương vị thơm ngon có độ giòn đặc trưng của bì lợn, vị ngọt đậm của thịt nạc và vị đậm đà của gia vị khiến ai cũng muốn thưởng thức.
Vietkings Công Bố Top 50 Món Ăn Đặc Sản Nổi Tiếng Việt Nam Lần 3 (P3): Tung Lò Mò An Giang
Vietkings công bố Top 50 món ăn đặc sản nổi tiếng Việt Nam lần 3 (P3): Tung Lò Mò An Giang
Ở An Giang, đồng bào Chăm có một món ăn lạ từ tên gọi đến cách chế biến, hấp dẫn tất cả những ai đã từng một lần thưởng thức. Đó là món tung lò mò. Theo tiếng Chăm “tung” nghĩa là ruột, “lò mò” là con bò, dịch ra tiếng Việt nghĩa là lạp xưởng bò. Với người Chăm, đó là một món ăn mang đậm bản sắc dân tộc. Còn với những thực khách, tung là mò thật sự là một món quà quý, ngon, lạ và bổ dưỡng.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng, món ăn này gắn liền với một truyền thuyết của người Chăm. Món tung lò mò của người Chăm hấp dẫn mọi người bởi từ lúc chuẩn bị nguyên liệu cho đến cách chế biến rất lạ. Món lạp xưởng bò làm theo đúng gốc của người Chăm là lấy những phần thịt “tận thu” của con bò như lóc thịt bò vụn còn sót trên xương, mỡ bò và ruột bò. Tuy nhiên, để được tung lò mò ngon nhất, người ta phải lấy thịt bò ngon như: đùi, bắp hoặc thịt bò nạc lóc từ xương. Sau khi khủ mùi bò bằng rượu và gừng, thịt bò được loại bỏ hết gân và bầy nhầy thì xắt nhuyễn.
Thịt bò vụn (có nhiều nơi, người ta làm bằng loại thịt bò ngon như: đùi, bắp hoặc thịt bò nạc lóc từ xương) sau khi loại bỏ hết gân và bầy nhầy, xắt nhuyễn, bằm chung với mỡ bò, trộn đều với tiêu, tỏi, bột ngọt, đường cùng một vài loại gia vị bí truyền, nhưng nhất thiết phải có cơm nguội. Ruột bò lộn bề trái, cạo, rửa nước muối, rửa sạch rồi lộn lại, phơi hơi se. Thịt trộn xong, để cho thấm, dồn vào ruột bò, thắt từng khúc dài khoảng 3 đốt tay, tròn cỡ ngón chân cái, phơi chừng 3 nắng là được. “Tung lò mò” càng để lâu (1 – 2 tháng) càng khô, càng ngon. Nhưng bí quyết để “tung lò mò” trở thành món ngon độc đáo hơn lạp xưởng còn nhờ cơm nguội lên men có vị chua. Khi làm tung lò mò, thịt và mỡ bò phải theo tỷ lệ hai thịt một mỡ và mỡ bò dùng làm lạp xưởng là loại mỡ sa, mỡ chày vừa mỏng, vừa không nặng mùi như mỡ thăn. Sau đó, trộn đều hỗn hợp thịt với tiêu sọ, hoa hồi, một số gia vị thông thường và một loại gia vị bí truyền của người Chăm.
Ruột bò lộn bề trái, cạo, rửa nước muối thật sạch rồi lộn lại, phơi hơi se. Thịt trộn xong, để cho thấm, dồn vào ruột bò, thắt từng khúc dài khoảng 3 đốt tay, tròn cỡ ngón chân cái, phơi chừng 3 nắng là có thể dùng được. Tùng lo mò để càng lâu càng ngon.
Cũng giống như lạp xưởng, thưởng thức “tung lò mò” tuyệt nhất là nướng (kilete) hoặc chiên (chuh), nhưng phải còn nóng mới không có mùi tanh của mỡ bò. “Tung lò mò” nướng chín tới đâu, ăn tới đó. Ngồi cạnh bếp than hồng, nhìn từng khúc “tung lò mò” chín đỏ mỡ nhểu xèo xèo trong đám khói tỏa mùi thơm ngào ngạt, đã thấy thèm. Gắp cắn một miếng, vị ngọt bùi của thịt và mỡ bò, vị chua chua của cơm nguội lên men hòa cùng gia vị cay nồng xông vào khẩu cái, lại nghe vị ngọt giòn thơm của rau sống, cần ống, vị chua của khế, vị chát của chuối sống tan thấm trên mặt lưỡi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Từ Tiếng Việt Vay Mượn Từ Tiếng Pháp trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!