Đề Xuất 3/2023 # Món Cháo Cá Basa Cho Bé Ăn Dặm Nấu Với Gì Ngon? # Top 9 Like | Laneigenetrangngoi.com

Đề Xuất 3/2023 # Món Cháo Cá Basa Cho Bé Ăn Dặm Nấu Với Gì Ngon? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Món Cháo Cá Basa Cho Bé Ăn Dặm Nấu Với Gì Ngon? mới nhất trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giống với các loại cá thịt trắng khác – cá basa là nguồn cung cấp protein chất lượng cao, chứa tất cả các axit amin thiết yếu cho cơ thể bé phát triển. Bên cạnh đó hàm lượng omega 3 cao tốt cho sự phát triển trí não của bé. Đây là loại cá khá lành tính thích hợp cho bé ăn dặm, thịt cá basa rất mềm với phần mỡ cá nhiều dinh dưỡng giúp bé ăn ngon miệng hơn.

1. Cháo cá basa cho bé nấu với bí ngòi, hành tây

Bí ngòi là thực phẩm cực giàu vitamin, đặc biệt là vitamin C. Bí ngòi còn rất tốt cho thị lực của bé, đây cũng là nguyên liệu tuyệt vời nên cho bé dùng khi ăn dặm.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo, cá basa, bí ngòi, hành tây, dầu ăn dặm cho bé, gia vị vừa đủ.

Cách nấu cháo cá basa bí ngòi, hành tây

2. Cháo cá basa cho bé nấu với nấm kim châm

Nấm kim châm là thực phẩm giàu đạm và chứa nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, nấm kim châm còn chứa nhiều chất khoáng, các vi chất và các vitamin tan trong nước giúp tăng cường chuyển hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Là loại thực phẩm lý tưởng cho bé ăn dặm để cân bằng giữa nguồn đạm động vật và thực vật cho bé.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo tẻ, gạo nếp, cá basa, nấm kim châm, hành tỏi băm nhỏ, dầu ăn dặm cho bé, nước mắm và hạt nêm.

Cách nấu:

Đầu tiên, rửa sạch cá basa, lọc lấy thịt nạc, băm nhỏ, bỏ xương và da.

Nấm kim châm cắt bỏ chân, rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng 10 phút, rửa lại lần nữa, vớt ra rổ cho ráo nước rồi thái nhỏ.

Gạo tẻ, gạo nếp vo sạch, thêm nước lạnh đun sôi với lửa vừa đến khi hạt gạo nở bung, mềm đều.

Đun nóng chảo, thêm dầu ăn phi hành tỏi băm cho thơm, tiếp đó cho thịt cá basa vào xào chín, thêm ít nước mắm ngon.

Cho cá vào nồi cháo trắng đun tiếp khoảng 5 phút với lửa nhỏ, sau đó cho nấm vào đun cùng khoảng 5 phút nữa. Vậy là đã hoàn thành món cháo, chỉ cần múc ra chén và cho bé thưởng thức món ngon.

3. Cháo cá basa cho bé nấu với rau đay

Rau đay là loại rau có tính mát, vị hơi đắng, giúp bổ sung canxi rất tốt cho xương và răng của bé chắc khỏe. Cung cấp nhiều chất xơ, sắt, vitatmin A, C cho cơ thể bé phát triển, đây là loại rau không thể bỏ lỡ trong quá trình ăn dặm của bé.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo dẻo thơm, rau đay, cà rốt, cá basa, hành tím, ngò rí, dầu ăn.

Cách nấu cháo cá basa rau đay:

4. Cháo cá basa nấu với cà chua, rau cải ngọt

Món ăn từ cà chua rất tốt cho hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp xương chắc khỏe và làm sáng mắt. Kết hợp với rau cải xanh giàu chất xơ, có tác dụng thanh nhiệt cơ thể.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo nếp, gạo tẻ, cá basa, cà chua, rau cải ngọt, hành củ, dầu ăn, gia vị

Cách nấu:

5. Cháo cá basa cho bé nấu với măng tây

Trong măng tây có chứa nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của bé, giúp bé phòng tránh tình trạng táo bón. Giá trị dinh dưỡng của măng tây gồm canxi, sắt, kali, vitamin A, vitamin C…giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé, hạn chế ốm vặt và tốt cho sự phát triển thị lực.

Nguyên liệu: Gạo, măng tây, cá basa, hành tím, dầu mè và gia vị.

Cách nấu:

6. Cháo cá basa nấu với khoai tây, phô mai

Khoai tây là loại rau củ bổ sung vitamin và khoáng chất đồng thời cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể bé hoạt động. Là loại thực phẩm rất dễ tiêu hóa, có thể dễ dàng kết hợp với các thực phẩm khác tạo nên món ăn giàu dinh dưỡng.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo nếp, gạo tẻ, cá basa, khoai tây, phomai, hành củ, dầu ăn dành cho bé.

Nấu Bột (Cháo) Với Cá Basa Cho Bé

Cá basa là loại cá chứa thành phần DHA – chất rất cần thiết cho sự phát triển và trí thông minh của bé. Ngoài ra, cá basa nhiều nạc, lại có vị thơm ngon nên dùng để nấu bột (cháo) cho bé sẽ rất ngon miệng. Độ tuổi bé dùng được cá basa

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên, bé trên 7 tháng tuổi mới nên ăn cá cũng như các loại thủy, hải sản khác. Cá basa ít gây dị ứng nên khoảng 7-8 tháng, mẹ có thể dùng cá basa nấu bột (cháo) cho bé.

Cách chế biến cá basa

Cá basa thường được cắt khúc sẵn và bán trong các siêu thị. Mẹ có thể mua về, bảo quản trên tủ đá hoặc tủ đông để sử dụng dần.

Cá basa ướp với chút hành tím băm nhỏ, nước mắm và dầu ăn rồi bọc giấy bạc nướng. Sau đó, mẹ gỡ lấy phần nạc cá, đem băm nhỏ và nấu bột (cháo) cho bé. Phần còn lại để cả nhà ăn.

Cá basa có thể nấu chung với carrot hoặc rau cải đều ngon cho bé.

Cháo cá basa với cà chua cho bé 8 tháng

Nguyên liệu: Cá basa; gạo để nấu cháo; cà chua; dầu ăn; chút nước mắm; đầu hành lá, hành tím.

Cách làm: Cá basa lọc lấy thịt nạc, băm nhuyễn. Cho dầu ăn vào chảo, phi thơm đầu hành và hành tím băm nhuyễn. Cho cà chua vào. Cho cá vào xào, thêm ít nước mắm cho thơm.

Gạo ninh thành cháo. Cháo chín thì cho cá vào. Quấy đều.

Cháo cá basa, rau đay cho bé từ 8 tháng

Nguyên liệu: Gạo ngon để nấu cháo; cá basa; rau đay; rau mùi; carrot; hành tím; dầu ăn; chút nước mắm hoặc hạt nêm.

Cách làm: Cá basa lọc lấy nạc, thái mỏng, băm nhuyễn, ướp với hành tím băm nhuyễn, hạt nêm hoặc nước mắm.

Một ít hành tím còn lại cho vào xào cùng dầu ăn. Cho tiếp cá băm nhuyễn vào xào.

Rau đay, rau mùi rửa sạch, băm nhuyễn. Carrot băm nhuyễn.

Khi cháo chín thì cho carrot vào, nấu cho carrot chín. Sau đó, cho cá, rau đay vào.

Tiếp đến cho rau mùi vào.

Cháo Óc Heo Nấu Với Rau Gì Và Cách Nấu Cháo Óc Heo Cho Bé Ăn Dặm

Cháo óc heo nấu với rau gì?

Óc heo giàu đạm, chất béo, canxi, phospho, vitamin B1,B2, PP,… giúp cho trẻ tăng trưởng tốt. Giá trị dinh dưỡng trong 100g óc heo gồm:

Chất đạm: 9g.

Chất béo: 9,5g.

Sắt: 1,6g.

Lượng cholesterol: 2500 mg.

Ngoài ra còn có đường, canxi, phôt pho, nước.

Mẹ có thể tùy biến cháo óc heo nấu với rau ngót, bí đỏ,… cho bé, giúp bé thay đổi khẩu vị và ăn ngon miệng hơn.

Cách nấu cháo óc heo cà rốt cho bé

– Nguyên liệu nấu cháo óc heo cà rốt cho bé gồm:

20g (3 muỗng canh) bột gạo dinh dưỡng.

20g (1muỗng canh) óc heo.

10g (1 muỗng canh) cà rốt cắt nhỏ.

10g (1muỗng canh) đậu Hà Lan cắt nhỏ.

5g (1 muỗng canh) dầu ăn tinh luyện.

200ml (1chén) nước.

– Cách nấu cháo óc heo cà rốt cho bé đơn giản như sau: Mẹ nấu chín cà rốt đậu hà lan, óc heo nhấc xuống để còn ấm pha bột vào từ từ, cho dầu vào sau cùng.

– Mẹo nhỏ cho mẹ khi nấu cháo óc heo cà rốt cho bé:

Chọn đậu Hà Lan tước chỉ 2 bên, cắt nhỏ nấu chín sẽ mềm nhanh (mẹ không nên chọn đậu già, hạt to).

Óc heo có mùi tanh cần phải rửa và làm sạch các chỉ máu bao bọc bằng tăm tre chẻ 1 đầu.

Đem hấp chín khử mùi bằng 1 lát gừng mỏng trước khi nấu.

Cách nấu cháo óc heo rau ngót cho bé ăn dặm

– Nguyên liệu nấu cháo óc heo gồm:

2 muỗng gạo lứt/nếp giã nát.

1 nắm nhỏ rau ngót.

1/2 bộ óc heo.

2 chén nước đầy.

5 giọt dầu ăn.

Gia vị: có thể cho 1 muỗng cafe nước mắm hoặc không cần gia vị.

– Cách nấu cháo óc heo rau má cho bé ăn dặm như sau:

Bước 1: Óc mua về lột lớp màng bên ngoài sạch sẽ, lấy 1/2 cho đủ lượng bé nhà bạn ăn. Rau ngót nhặt, rửa sạch rồi đem xay nhuyễn.

Bước 2: Uớp óc heo với dầu ăn, nước mắm (trẻ nhỏ dưới 1 tuổi chức năng thận còn yếu nên các mẹ có thể không cần thêm nước mắm)

Bước 4: Khi cháo chín, cho óc heo và rau ngót vào, khuấy đều lên. Nấu nhỏ lửa cho rau ngót chín là được, bắc ra để nguội cho bé ăn.

Cách nấu cháo óc heo đậu Hà Lan thơm ngon cho bé

– Nguyên liệu cháo óc heo đậu Hà Lan cho bé gồm:

20g (2 muỗng canh đầy) gạo.

30g (1-2 cái óc gà hoặc 1/4 cái óc heo – 2 muỗng canh) óc heo.

30g (2 muỗng canh đầy) đậu Hà Lan.

250ml (1 chén đầy) nước.

2,5g (1/2 muỗng cà phê) dầu ăn.

Nước mắm hoặc muối iot.

– Cách nấu cháo óc heo đậu Hà Lan thơm ngon cho bé như sau:

Bước 1: Gạo lựa sạch, vo sơ, ngâm 30 phút, đâm bể, nấu sôi 15 phút với 1 chén đầy nước và với đậu Hà Lan đã ngâm bóc vỏ.

Bước 2: Óc heo bỏ màng, các gân máu, tán nhuyễn với vài muỗng nước cho vào cháo đã chín, cho sôi lại 2-3 phút. Nên nêm nhạt. Có thể cho chút hành ngò nếu trẻ thích.

Bước 3: Đổ cháo ra chén cho 1/2 muỗng dầu ăn.

6 Cách Nấu Cháo Cá Hồi Ngon Cho Bé Ăn Dặm

Cập nhật vào 03/10

Cá hồi có giá trị dinh dưỡng cao nên được rất nhiều mẹ lựa chọn làm cháo ăn dặm cho bé. Tuy nhiên, nấu cháo cá hồi với rau gì để vẫn giữ được thành phần dinh dưỡng tốt nhất. Bạn đọc tham khảo bài viết:

Cháo cá hồi rong biển

1. Tác dụng

Không giống như các loại cây trồng trên mặt đất, rong biển có chứa các axit béo DHA và EPA, vì thế rong biển là nguồn cung cấp omega -3 đáng tin cậy. Ngoài ra, cá hồi cũng là một trong những nguồn cung cấp omega -3 vô cùng tuyệt vời. Mà món cháo này lại là sự kết hợp của rong biển và cá hồi, vì vậy các mẹ mà cho các bé ăn món cháo này thì trẻ sẽ được hấp thu một lượng omega -3 cực kỳ dồi dào. Có thể nhiều người chưa biết rõ về loại dưỡng chất này. Omega-3(nhất là DHA) cực kỳ quan trọng đối với não. Nếu não không có DHA thì sẽ không thể hoạt động bình thường. Theo nghiên cứu, các chuyên gia còn chỉ ra rằng những trẻ được bổ sung DHA đạt được các điểm nhận thức cao hơn, ít mắc phải các vấn đề về hành vi và cảm xúc, kỹ năng vận động cũng phát triển sớm hơn.

Trẻ nhỏ thường xuyên hay gặp tình trạng bị đầy hơi và tức bụng. Hầu hết các mẹ khi thấy con mình bị tình trạng này đa phần không biết phải làm gì. Tôi có một lời khuyên cho các mẹ đó là hãy làm món cháo này cho bé nhà mình ăn, các triệu chứng đầy hơi và tức bụng sẽ không còn nữa. Bởi rong biển có công dụng chữa đầy hơi, tức bụng cực kỳ hiệu quả.

2. Tác hại

Ngoài omega-3 ra thì rong biển còn có chứa rất nhiều i-ốt. Cũng giống với omega-3, i-ốt đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Nhưng đó là chỉ khi cơ thể hấp thu một lượng i-ốt vừa đủ, còn khi cơ thể hấp thu quá nhiều i-ốt thì lại gây ra hậu quả khôn lường. I-ốt rất cần thiết cho sự hoạt động của tuyến giáp, nhưng quá nhiều iốt sẽ làm biến đổi chức năng tuyến giáp, hoặc tăng gánh nặng cho chức năng tuyến giáp.

3. Nguyên liệu

30 gram cá hồi

1 chút gạo

vài lá rong biển khô(loại không có gia vị)

Củ nén

Dầu ăn cho bé

4. Cách nấu

Công việc đầu tiên mà bạn phải làm đó là đi vo sạch gạo, rồi lấy một cái nồi đặt lên bếp, cho gạo vào, tiếp đến đổ nước vào, nấu nhừ.

Tiếp theo, các bạn lấy một cái nồi khác, rồi cho cá hồi vào, đặt lên, hấp chín. Sau khi cá hồi chín hẳn, bạn cho cá ra đĩa, gỡ bỏ hết xương chỉ lấy phần thịt. Sau đó, bạn bắc chảo lên bếp, cho một chút dầu ăn vào, bật lửa lên. Khi nào dầu nóng thì cho củ nén vào phi thơm, rồi cho cá hồi vào đảo qua.

Tiếp đến, các bạn lấy một bát to, đổ nước vào, cho rong biển vào ngâm một lúc, rồi vớt ra đem đi rửa lại cho sạch, sau đó đem đi hấp. Khi rong biển chín, bạn vớt ra cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn cùng với thịt cá hồi.

Cuối cùng, khi nào cháo chín nhừ, bạn cho cá hồi và rong biển vào nồi cháo, cho thêm gia vị sao cho vừa ăn, đảo đều. Đun thêm một lúc nữa thì bạn tắt bếp, múc cháo ra bát và cho bé ăn ngay.

Cháo cá hồi, rau chân vịt, cà rốt, phomai

1. Tác dụng

Khi nhắc đến dưỡng chất có trong rau chân vịt thì không thể không kể đến Vitamin K, canxi và magiê. Đây đều là những dưỡng chất rất tốt cho xương, chúng giúp hệ xương chắc khỏe. Mà trẻ nhỏ thì lại rất cần điều này bởi hệ xương của bé vẫn còn rất yếu, do xương chưa phát triển hết.

Ngoài ra, Canxi trong phô mai không chỉ tốt cho xương mà còn quan trọng đối với răng. Sự kết hợp của casein (một loại protein), phốt pho và canxi trong phô mai có thể thay thế các khoáng chất bị mất trong răng. Không dừng lại ở đó, một lượng nhỏ phô mai sau bữa ăn giúp trung hòa axit trong miệng và kích thích tiết nước bọt, giúp giảm các vấn đề về răng miệng.

2. Tác hại

Ngoài ra, các mẹ khi mua rau chân vịt nên cẩn thận trong quá trình chọn lựa rau. Bởi trong rau chân vịt thường có hàm lượng thuốc trừ sâu quá nhiều. Theo nghiên cứu, rau chân vịt có hơn 48 dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Điều đó có nghĩa là khi ăn chúng, bạn sẽ đối mặt với rủi ro lớn cho sức khỏe như ung thư và tác động không tốt tới hệ thần kinh. Tốt nhất nên mua ở những nơi đáng tin cậy.

3. Nguyên liệu

Cá hồi 1 miếng vừa đủ

Cà rốt cắt miếng vừa đủ

Hành củ 1 nhánh

Rau chân vịt vừa đủ

Pho mai 1 viên

Gạo:

Nước mắm(loại dành cho bé)

4. Cách nấu

Đầu tiên, các bạn đem gạo đi vo thật sạch, rồi lấy một cái nồi đặt lên bếp, cho gạo vào nấu thành cháo.

Tiếp theo, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào luộc đến khi chín. Sau đó thì nghiền nhuyễn. Rau chân vịt chọn những cọng non, rửa sạch. Cho vào trần qua với nước luộc cà rốt sôi.

Tiếp đến, cá hồi rửa sạch, dùng chanh và nước muối pha loãng hoặc mẹ có thể dùng sữa tươi không đường ngâm cá 20p, rửa lại bằng nước gừng để khử mùi tanh của cá. Sau đó thì lấy khăn thấm khô cá hoặc để ráo nước rồi thái nhỏ. Hành củ bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó thì cho cá hồi vào xào. Băm nhỏ cá hoặc mẹ có thể lấy thìa tán ra vì cá hồi rất mềm.

Cuối cùng, khi nào cháo chín nhừ thì cho cá hồi, cà rốt vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp rau chân vịt và cho 1 viên phomai dằm nhỏ vào đảo đều lên. Đun thêm khoảng 1 phút thì nêm ít nước mắm dành riêng cho bé vào. Sau đó tắt bếp, múc cháo ra bát và cho bé ăn ngay.

Cháo ruốc cá hồi, rau cải

1. Tác dụng

Ho có đờm và ho khan cũng là những triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nếu trẻ không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến hệ lụy khôn lường. Tốt nhất khi trẻ có những triệu chứng này nên cho trẻ đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Ngoài ra, trong quá trình điều trị, các mẹ có thể làm món cháo này cho bé ăn để hỗ trợ việc điều trị cũng rất tốt. Bởi rau cải được biết đến là vị thuốc giúp trị ho, trừ đờm khá hiệu quả.

2. Tác hại

Không nên cho bé ăn nhiều món cháo này bởi rất dễ gây ra sỏi thận ở bé. Nếu cho bé ăn một lượng rau cải vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe của trẻ. Nhưng khi ăn quá nhiều sẽ gây ra rất nhiều căn bệnh có thể kể đến như sỏi thận, bởi trong rau cải có chứa rất nhiều axit oxalic. Cơ thể hấp thu quá nhiều axit oxalic sẽ gây ra tình trạng trên.

3. Nguyên liệu

4. Cách nấu

Đầu tiên, các mẹ vo sạch gạo, rồi cho vào nồi nấu thành cháo.

Tiếp theo, các bạn nhặt sạch rau cải, loại bỏ hết các lá hỏng, chỉ lấy phần ngọn và lá non, rồi đem đi rửa thật sạch.

Tiếp đến, các mẹ lấy một cái nồi đặt lên bếp, đổ nước vào đun sôi. Sau khi nước sôi, bạn cho rau cải vào chần qua, rồi vớt ra cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Cuối cùng, khi nào cháo chín nhừ thì cho tiếp ruốc cá hồi vào đảo đều lên. Khi nào lại sôi lăn tăn thì cho tiếp rau cải vào, cho thêm một chút nước mắm vào. Đun thêm một lúc rồi tắt bếp, múc cháo ra bát và cho bé ăn ngay.

Cháo cá hồi rau cải

1. Nguyên liệu

2. Cách nấu

Cá hồi rửa sạch, thái mỏng

Hành củ bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó thì cho cá hồi vào xào. Băm nhỏ cá hoặc mẹ có thể lấy thìa tán ra vì cá hồi rất mềm.

Rau cải mẹ có thể trần qua với nước sôi để đỡ hăng hoặc có thể băm nhỏ trực tiếp ra.

Bắc nồi cháo trắng lên, cho cá hồi vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp rau cải vào đảo đều lên. Khoảng 1 phút thì nêm ít nước mắm dành riêng cho bé vào. Tắt bếp, nêm 5ml dầu oliu.

Cháo cá hồi bí đỏ

1. Tác dụng

Bộ não rất quan trọng. Những cử động của tay, chân đều do bộ não điều khiển. Nếu bộ não ngừng hoạt động, cơ thể của chúng ta cũng sẽ ngừng hoạt động theo. Vì vậy, chúng ta cần phải bồi bổ cho não, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, bộ não chưa phát triển hoàn thiện. Bì đỏ có chứa chất axit glutamine rất cần thiết cho hoạt động não bộ.

2. Tác hại

Trên thế giới đã có rất nhiều trường hợp mắc phải căn bệnh vàng da. Theo các bác sĩ, phần lớn nguyên nhân gây ra tình trạng này là do ăn quá nhiều bí đỏ. Vì vậy, không chỉ đối với món ăn này mà ngay đến cả các món ăn khác được làm từ bí đỏ. Các mẹ cũng cần phải hết sức tránh cho bé ăn quá nhiều.

3. Nguyên liệu

4. Cách nấu

Đầu tiên, các mẹ vo sạch gạo, cho vào nồi cùng với một chút nước, nấu thành cháo.

Tiếp theo, các mẹ dùng dao gọt sạch vỏ bí đỏ, cắt thành từng miếng nhỏ, rồi đem đi rửa thật sạch. Sau đó, các mẹ lấy một cái nồi đặt lên bếp, đổ nước vào đun sôi. Khi nào nước sôi lăn tăn, cho bí đỏ vào luộc chín. Chờ đến khi nào bí đỏ chín thì cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Tiếp đến, các mẹ lấy một cái bát to, cho nước vào, lấy một quả chanh vắt lấy nước, rồi pha thêm một chút muối, đánh đều lên. Sau đó, cho cá hồi vào ngâm tầm 30 phút, rồi để ráo nước. Tiếp theo, các mẹ bắc chảo lên bếp, cho một ít dầu ăn vào, bật lửa lên. Khi dầu nóng thì cho hành củ đã được thái nhỏ vào phi thơm, rồi cho cá hồi vào xào chín kỹ. Khi cá hồi chín thì cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Cuối cùng, khi cháo chín nhừ, các mẹ cho cá hồi và bí đỏ vào nồi cháo, cho thêm một ít nước mắm, đảo đều. Đun thêm một lúc nữa rồi tắt bếp, múc cháo ra bát và cho bé ăn ngay.

Cháo cá hồi, củ dền, khoai môn

1. Tác dụng

Đặc tính nổi trội của khoai môn là giàu chất xơ. Cũng theo USDA, cứ một chén khoai môn luộc 132 gam sẽ cung cấp 7 gam chất xơ (chiếm 27% lượng chất xơ được đề nghị cho cơ thể hằng ngày). Chất xơ rất có lợi cho cơ thể vì hỗ trợ hệ tiêu hóa và giảm cholesterol. Vì vậy để bé có được một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, các mẹ hãy cho bé ăn món cháo này.

Thiếu máu là một tình trạng cũng khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Bệnh này cần được phải điều trị càng sớm càng tốt để tránh gây ra biến chứng nguy hiểm. Trong quá trình điều trị, các mẹ nên cho bé ăn những món ăn giúp bổ máu, đặc biệt là món ăn này. Bởi hàm lượng chất đồng trong củ dền giúp tạo ra thêm chất sắt cho cơ thể. Mà chất sắt giúp tái tạo và tái kích thích tế bào máu và cung cấp oxy cho cơ thể.

2. Tác hại

Nếu không muốn trẻ bị tiêu chảy, táo bón thì tốt nhất các mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều món cháo này. Bởi trong khoai môn có chứa rất nhiều chất xơ. Mà loại chất này lại có một nhược điểm đó chính là khi cơ thể hấp thu quá nhiều chất xơ sẽ dẫn đến mất nước, đầy bụng và đặc biệt là tiêu chảy và táo bón.

Ngoài ra, ăn nhiều món ăn này còn sẽ dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Bởi khi bé ăn quá nhiều củ dền dễ dẫn đến tím tái, ngạt thở, nghiêm trọng hơn là dẫn tới tử vong đối với trẻ nhỏ.

3. Nguyên liệu

4. Cách nấu

Đầu tiên, các bạn đem gạo đi vo thật sạch, rồi cho vào chậu nước ngâm trong khoảng 1 tiếng để gạo mềm, khi nấu cháo sẽ nhanh nhừ hơn. Sau đó, cho gạo vào nồi nấu thành cháo.

Tiếp theo, các bạn gọt sạch vỏ khoai môn, rồi cắt thành từng miếng nhỏ, sau đó đem đi rửa thật sạch. Còn củ dền, bạn gọt sạch vỏ, rồi rửa sạch. Tiếp đến, bạn đặt nồi lên bếp, đổ nước vào, cho khoai môn và củ dền vào luộc chín. Khi nào khoai môn củ dền chín thì bạn vớt ra bát, xong rồi đem cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Tiếp đến, đối với cá hồi các mẹ phải đem đi khử mùi tanh trước đã. Để khử mùi tanh của cá, các mẹ hãy làm theo các bước sau đây: Đầu tiên, đem cá hồi rửa qua nước sạch, rồi đi pha một cốc nước chanh cùng với một chút muối, sau đó cho cá vào một cái bát, đổ nước chanh pha muối vào, ngâm trong 20 phút. Sau khi hết thời gian, bạn lại đem đi rửa lại qua nước gừng, để riêng ra một chỗ cho ráo nước. Cuối cùng, bạn đem cá hồi đi thái nhỏ.

Tiếp tục, sau khi bóc vỏ hành củ, bạn đem đi rửa thật sạch, rồi dùng dao thái nhỏ. Tiếp đến, bạn bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, bật bếp lên. Khi nào dầu nóng thì cho hành vào phi thơm, rồi cho tiếp cá hồi vào xào chín kỹ.

Cuối cùng, khi cháo chín nhừ, bạn cho khoai môn, củ dền và cá hồi vào nồi cháo. Sau đó, cho một chút nước mắm vào cho món cháo thêm đậm đà, đảo đều lên. Đun thêm một lúc nữa, rồi tắt bếp, đổ cháo ra bát và cho bé thưởng ngay.

Được tổng hợp bởi suckhoetretho.info

Bạn đang đọc nội dung bài viết Món Cháo Cá Basa Cho Bé Ăn Dặm Nấu Với Gì Ngon? trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!