Đề Xuất 3/2023 # Gợi Ý Mẹ Cách Chế Biến Các Món Ăn Dặm Cho Bé Từ Củ Cải # Top 7 Like | Laneigenetrangngoi.com

Đề Xuất 3/2023 # Gợi Ý Mẹ Cách Chế Biến Các Món Ăn Dặm Cho Bé Từ Củ Cải # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Gợi Ý Mẹ Cách Chế Biến Các Món Ăn Dặm Cho Bé Từ Củ Cải mới nhất trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giàu dinh dưỡng, lành tính, củ cải là loại rau củ gần như không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm của bé. Mẹ có thể nấu các món ăn dặm cho bé từ củ cải, đảm bảo con ăn lạ miệng, ngon lành!

Củ cải là loại rau củ giàu Canxi, Sắt, Photpho, các loại vitamin A, B, C… Cho trẻ ăn các món ăn từ củ cải giúp trẻ nâng cao miễn dịch, chống lại các virut gây hại cho trẻ, đặc biệt tốt cho não bộ trẻ, và có tác dụng chống ung thư.

Bên cạnh đó, là loại củ giàu chất xơ, mẹ cho bé ăn củ cải sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa của bé, có thể giúp phòng ung thư trực tràng và kết tràng.

Khi nào mẹ có thể cho con ăn củ cải?

Khi trẻ được khoảng 6-8 tháng, mẹ bắt đầu có thể cho con ăn củ cải. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể đợi cho đến khi trẻ 8 tháng tuổi mới cho con ăn củ cải, vì thời gian này cho con ăn củ cải không cần kỳ công xay nhuyễn, mà chỉ cần thái miếng, rồi luộc hoặc hấp và cho con tự bốc nhón ăn. Mẹ lưu ý, dù củ cải khá tốt cho cơ thể con, nhưng nếu mẹ cho con ăn quá nhiều củ cải cũng không tốt, mẹ nên cho con ăn một lượng vừa, và có sự phối kết hợp cùng các món khác.

Chọn củ cải cho bé ăn dặm như thế nào?

Khi đi chợ mua củ cải cho con ăn, mẹ phải chọn những củ tươi, không bị dập nát, héo úa. Cầm củ cải lên có cảm giác nằng nặng, chắc tay, chứ không nhẹ bồm bộp. Những củ cải đẹp mã bất thường, to phổng phao mẹ cũng không nên chọn. Khi mua củ cải về mẹ có thể để củ cải ở nơi thoáng mát nếu cho con ăn ngay, còn muốn lưu trữ lâu hơn, mẹ nên cắt bớt phần lá xanh của củ cải rồi mới vào ngăn mát tử lạnh. Mẹ không nên gọt vỏ, hay thái củ cải rồi để vào tủ lạnh bảo quản. Chỉ nên thái củ cải ngay trước khi chế biến.

Cách chế biến các món ăn dặm cho bé từ củ cải

1. Súp củ cải nghiền (bé từ 7 tháng tuổi)

Nguyên liệu

Củ cải

Mẹ gọt vỏ củ cải, rửa sạch và thái miếng nhỏ, cho vào nồi hấp mềm.

Sau đó mẹ dùng thìa, dĩa, hoặc cho củ cải vào máy xay nghiền nhỏ. Để bé dễ ăn, mẹ có thể cho thêm 1 ít nước.

2. Cháo củ cải thịt nạc (bé từ 7 tháng tuổi)

Nguyên liệu

30g củ cải

35g thịt lợn nạc

40g gạo tẻ/ Bột ăn dặm Mabu hạt vỡ

1 thìa cà phê dầu ăn

Thịt lợn rửa sạch, xay nhỏ.

Sau khi, mẹ gọt sạch vỏ, rửa sạch củ cải thì mẹ xắt củ cải thành các miếng nhỏ hạt lựu.

Nấu cháo: mẹ cho gạo/bột ăn dặm Mabu hạt vỡ vào nồi nấu cháo. Khi cháo chín nhừ thì cho thịt lợn, củ cải vào nồi nấu tầm 10 phút, khi chín thì tắt bếp.

Nêm thêm dầu ăn vào cháo.

3. Củ cải xào trứng mềm (bé từ 12 tháng tuổi)

Nguyên liệu

60g củ cải

1 quả trứng gà

Rửa sạch củ cải và gọt vỏ, rồi thái sợi dài, mỏng.

Củ cải bắc bếp xào mềm, đến khi củ cải trong trong thì mẹ đập trứng gà vào, trộn đều.

Khi chín, mẹ cho củ cải xào trứng ra bát để bé ăn với cháo trắng hoặc để bé tập nhai, mẹ có thể cho bé ăn không.

4. Cháo cật lợn củ cải (bé từ 12 tháng tuổi)

Nguyên liệu

30g cật heo

30g củ cải

50g gạo/ Cháo ăn dặm Mabu nguyên hạt

1 thìa cà phê dầu ăn

Củ cải mài/xay nhuyễn.

Cật lợn xắt mỏng, nhỏ.

Nấu cháo: Cho gạo vào nấu cháo, hoặc có thể sử dụng cháo ăn dặm Mabu nguyên hạt, cho vào nồi nước, bắc lên bếp, nấu khoảng 20 phút là cháo chín nhừ, vừa nhanh vừa tiện dụng.

Cháo đã chín thì cho cật lợn và cải vào đun sôi thêm khoảng 2-3 phút.

Tắt bếp, nêm thêm dầu ăn và đổ cháo ra bát cho bé ăn khi còn nóng.

5. Canh thịt bò củ cải trắng (bé từ 16 tháng tuổi)

Nguyên liệu

50g thịt bò

50g củ cải

Rửa sạch củ cải, rồi gọt vỏ, thái miếng nhỏ, và cho vào xoong nước đun tầm 15 phút.

Thịt bò, cắt miếng vừa ăn. Cho thịt bò vào xoong nước với củ cải, vặn lửa nhỏ, đun tầm 25 phút.

Tắt bếp, múc canh ra bát là mẹ đã có một món ăn dặm cho bé từ củ cải.

Không ít mẹ có thói quen kết hợp củ cải và cà rốt, vì hai loại củ quả này kết hợp thường tạo ra món ăn có màu sắc hấp dẫn. Nhưng mẹ nên biết, củ cải kết hợp với cà rốt là không có lợi về mặt dinh dưỡng. Bởi trong cà rốt có chứa enzyme có thể phá hủy vitamin C, nên hàm lượng vitamin C trong củ cải mất đi khi nấu cùng cà rốt. Chính vì vậy trong quá trình nấu các món ăn dặm cho bé từ củ cải mẹ không nên kết hợp với cà rốt.

Theo Mabu dinh dưỡng – bột ăn dặm cho trẻ từ 6 tháng tuổi

Cách Chế Biến Các Loại Cá Cho Bé Ăn Dặm

Các loại cá phù hợp cho bé ăn dặm

1. Cá hồi

Trong số các loại cá biển thì cá hồi là loại cá dùng làm thực phẩm an toàn nhất cho bé, vì cá hồi chỉ sống ở nguồn nước sạch nên mẹ có thể yên tâm khi chế biến cá hồi cho bé ăn dặm.

Không thể phủ nhận vai trò của cá hồi đối với trẻ ăn dặm bởi giá trị dinh dưỡng của cá hồi cực tốt cho sự phát triển não bộ của trẻ. Thịt cá có chứa hàm lượng omega 3, axit béo rất cao, đồng thời còn có nhiều vitamin A, D, E, B, canxi, sắt, magie, phốt pho và rất nhiều khoáng chất khác.

Ngoài ra, thịt cá hồi rất thơm và mềm, mịn, màu sắc lại tươi sáng, kích thích vị giác của trẻ. Cá hồi cũng rất dễ chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như cháo cá hồi, ruốc cá hồi, các hồi hấp rau củ, nấu soup…

5. Cá diêu hồng

Cá diêu hồng rất giàu selen, vitamin A,kali và acid béo omega -3 tốt cho sự phát triển của bé, đặc biệt từ giai đoạn ăn dặm bé cần nhiều năng lượng hơn cho việc hoạt động như bò, trườn,… Cá diêu hồng là một món ăn tuyệt vời mà mẹ nên đưa vào thực đơn cho bé ăn dặm.

Cách chế biến các loại cá cho bé ăn dặm

Nguyên liệu Chế biến

Cá lóc làm sạch, cạo bỏ vảy, đem luộc chín, gỡ lấy thịt ướp mắm muối, gia vị

Xương cá giã nhỏ lấy 300 ml nước

Cho gạo tẻ, gạo nếp và nước xương cá ninh nhừ. Khi cháo chín thì cho thịt cá vào quấy đều, khi cháo sôi trở lại là được. Cho trẻ ăn khi cháo nóng ấm, ngày dùng hai lần vào lúc đói.

3. Cách nấu cháo cá lóc đậu xanh cho bé ăn dặm Nguyên liệu Chế biến

Đậu xanh ngâm khoảng 15 phút cho mềm (nên để nguyên vỏ đậu không đãi vì nhiều vitamin bổ dưỡng có trong vỏ đậu xanh). Gạo đem ngâm với nước.

Cá lóc là sạch, lọc thịt, thái thành miếng mỏng và ướp cá với chút mắm muối, gừng. Xương cá cho vào nồi luộc sơ qua rồi giã hoặc xay xương cá, lọc lấy chừng 300ml nước.

Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ. Rau mùi, hành lá nhặt, rửa sạch, thái nhỏ.

Cho gạo và đậu xanh vào nồi nước cá, ninh nhừ.

Cho dầu vào chảo, dầu nóng cho hành khô băm nhỏ vào phi thơm lên rồi cho phi lê cá đã ướp vào xào cho chín, nêm lại gia vị cho vừa miêng.

Khi cháo đã chín nhừ, múc cháo ra bát, cho cá lóc đã xào chín lên trên, rắc chút rau mùi thái nhỏ lên trên cho món cháo thơm và đẹp mắt.

4. Cách nấu cháo cá rô cải xanh cho bé ăn dặm Nguyên liệu Chế biến

Cải rửa sạch, thái nhỏ. Gừng đem cạo vỏ, đập giập.

Cá làm sạch. luộc chín, gỡ lấy thịt. Phần xương cho vào ninh cho ngọt nước, bỏ gừng để khử mùi tanh của cá. Phần thịt đem xào thơm cùng hành khô.

Gạo cho vào nước dùng ninh thành cháo.

Cho cá đã chế biến vào cháo. Cho cá đã chế biến vào cháo, đun sôi, cho rau cải vào, khuấy đều cho chín. Thêm 1 thìa dầu, đảo đều trên bếp rồi trút ra bát là bé đã có tô cháo cá rô rau cải thơm ngon rồi.

Cháo trắng

Rau mồng tơi

Cá lóc phi lê thái mỏng

Gia vị, tỏi, hành tiêu, mùi tàu

Chế biến

Để có món cháo cá lóc cho bé ăn dặm ngon bạn cần rửa sạch cá đem ướp với gừng nhằm khử hết tanh và hấp để lọc sạch xương

Đem phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị vừa đủ ăn, xay nhỏ rau và cá đã xào chín.

Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ, đổ cháo ra bát rồi rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.

Cháo trắng

Rau ngót

Cá lóc phi lê thái mỏng

Gia vị, hành, tiêu, mùi tàu

Chế biến

Làm sạch cá đem hấp lọc bỏ xương. Đem phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị, xay nhỏ rau và cá đã xào chín.

Bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ, đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên. Múc cháo ra bát và cho bé dùng lúc còn ấm.

Tổng kết

Các lưu ý mẹ cần nhớ khi nấu cháo cá lóc cho bé

Khi nấu món cháo cá lóc cho bé, các mẹ cần chọn nguyên liệu sạch, vệ sinh. Không nêm gia vị , đặc biệt là muối vào cháo của bé vì bé ở giai đoạn này chưa thể hấp thụ được thức ăn quá mặn. Nên làm nhiều rau xanh để bé tránh bị táo bón. Cho bé ăn khi cháo còn ấm vừa đủ. Không nên cho bé ăn cháo đã để qua đêm.

Việc nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm không quá khó phải không nào? Chỉ với vài thao tác đơn giản là bạn đã có được cho con mình một bữa ăn ngon và đầy đủ dinh dưỡng nhất. Ngoài ra các mẹ cũng nên bổ sung thêm các loại bột và thực phẩm dinh dưỡng cũng như các loại vitamin khoáng chất cho trẻ giúp phát triển thể chất và trí tuệ tối đa.

Gợi Ý Cách Chế Biến Các Món Ăn Từ Cá Hồi Thơm Ngon Cho Gia Đình Bạn

Phunuduongthoi.vn – Cách làm những món ăn từ cá hồi vừa ngon miệng mà lại vô cùng bổ dưỡng, đây sẽ là những món ăn giúp thực đơn gia đình bạn thêm phong phú hơn.

Cá hồi là một loại thực phẩm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như Omega3, vitamin D, selen, canxi, photpho, sắt…Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chế biến chúng thành các món ăn ngon làm dậy lên hơn vị đặc trưng của cá. Bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn một số món ăn làm từ cá hồi

Cá hồi áp chảo sốt tiêu chanh

Nguyên liệu:

Cá hồi phi lê 300g

Gừng bỏ vỏ xắt sợi 1 củ

Chanh vàng 2 quả

Gia vị ( muối, tiêu, đường, nước tương, dầu ăn…)

Cách làm:

Cá hồi rửa sạch ( nên cho một ít rượu trắng vào nước khi rửa cá sẽ thơm hơn), để ráo, ướp với tiêu, hạt nêm, đường, một ít dầu ăn

Món này ăn kèm với bánh mì là thích hợp nhất.

Cá hồi sốt cam

Nguyên liệu:

200g cá hồi phi lê

1 quả cam tươi

10g bơ thực vật

10 tỏi và gia vị ( muối, đường, hạt nêm, dầu ăn…)

Cách làm:

Cá hồi nướng bơ tỏi

Nguyên liệu:

Cách làm:

Làm sốt bơ tỏi: cho bơ, tỏi, 1 muỗng nước cốt chanh, 1 ít muối, 1 ít tiêu vào tô khuấy đều.

Xếp cá hồi lên giấy bạc, cho lên khay nướng,rưới đều hỗn hợp bơ tỏi lên mặt cá. Cho thêm một ít muối và dầu ăn lên bông cải xanh rồi xếp xung quanh khay nướng, ướp trong khoảng 15 phút rồi nướng trong 15 phút với ở 200 độ.

Xếp ra đĩa và thưởng thức.

Cá hồi cuộn măng tây

Nguyên liệu:

Cách làm:

Cá hồi rửa sạch, cắt miếng mỏng, ướp với 1 ít tiêu, 1 ít hạt nêm, 1 thìa cốt chanh, 1 phần thì là băm nhỏ trong 20 phút cho cá ngấm đều gia vị

Hành tây cắt lát mỏng, cho thêm 1 ít hạt nêm và tiêu vào ướp

Ớt bỏ hạt, thái sợi

Trải miếng cá hồi ra thớt, đặt 2 cọng măng tây, 1 miếng hành tây và 1 sợi ớt sừng , cuộn lại, rồi dùng thịt xông khói cuốn phía ngoài.

Cho cá vào chảo dầu nóng chiên đến khi cuộn cá chín vàng đều thì vớt cá ra để vào đĩa có lót giấy thấm dầu

Làm nước sốt: 1 phần thì là, 1 muỗng tương ớt, 1 muỗng mayonnaise trộn đều

Khi dùng có thể rưới nước sốt trực tiếp lên cá hoặc chấm riêng đều rất ngon.

Gợi Ý Thực Đơn 6 Món Cháo Cá Lóc Cho Bé Từ 7 Tháng Ăn Dặm

Cá lóc có tác dụng gì khi cho bé ăn dặm?

Cá lóc là một loại thực phẩm có tính bình rất giàu vitmain và khoáng chất thiết yếu cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ nhỏ như: Canxi, Sắt, Protein, Lipid, Phốt Pho. Cứ trong 100g cá lóc sẽ bổ sung 100 calo bởi vậy mà cá lóc được rất nhiều các mẹ lựa chọn bổ sung vào thực đơn ăn dặm của bé 7 tháng tuổi với các món cháo cá lóc ăn dặm.

Thường thì trẻ từ 6 tháng tuổi đã có thể ăn được cá lóc rồi tuy nhiên nhiều quan điểm cho rằng mẹ chỉ nên cho bé ăn thịt cá trắng khi bé đã được 8 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu bé đã ăn dặm tốt thì mẹ có thể cho bé tập làm quen với món cháo ăn dặm cá lóc khi bé được 7 tháng tuổi.

Cách chọn và sơ chế cá lóc cho bé ăn dặm

Chúng ta đều biết cá lóc có mùi rất tanh bởi vậy khi chế biến các món ăn dặm cho bé mẹ cần loại bỏ mùi tanh này để món ăn được hấp dẫn hơn với bé. Để loại bỏ mùi tanh từ cá lóc mẹ có thể luộc cá lóc với gừng.

Khi chọn mua cá lóc cho bé, tốt nhất mẹ nên chọn mua cá lóc đồng còn tươi sống có khối lượng khoảng 700g – 1kg. Bởi cá lóc ở khối lượng này sẽ chắc thịt nhất.

Trước khi chế biến cá lóc, mẹ cần rửa sạch cá rồi rửa thêm một lần nước bằng nước muối loãng hoặc nước giấm hoặc nước cốt tranh pha loãng. Cuối cùng mẹ rửa sạch cá qua bằng nước.

Khi chế biến món ăn từ cá lóc, mẹ nên sử dụng nước ấm thay vì sử dụng nước nguội thông thường. Việc này cũng sẽ làm giảm mùi tanh của cá trong món ăn dặm của bé đó.

Gợi ý thực đơn 6 món cháo cá lóc cho bé từ 7 tháng ăn dặm

1. Cháo cá lóc cà rốt cho bé 7 tháng tuổi

Mẹ nên bổ sung món cháo cá lóc cà rốt vào thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi.

Nguyên liệu:

Cháo chín nấu sẵn

Cá lóc: đã được làm sẵn và chia thành từng miếng nhỏ đủ cho bé ăn 1 bữa.

3 nát gừng để luộc cùng cá.

Bước 2: Cho cháo đã nấu sẵn và cà rốt mài nhỏ (bằng dụng cụ mài rau củ) nên bếp và nấu chín.

Bước 3: Thịt cá mẹ đem dằm nhuyễn tuỳ theo khả năng ăn thô của bé. Nếu mẹ muốn nhuyễn hơn thì mẹ có thể cho cá vào bằm nhuyễn.

Có 2 cách để nấu cháo cá lóc cho bé:

Cách 1: Thịt cá sau khi đã gỡ bỏ xương, da và bằm nhuyễn thì mẹ cho trực tiếp vào cháo. Với cách nấu này, mẹ sẽ giữ lại được độ ngọt của cá.

Bước 4: Khi cháo và cà rốt chín nhừ thì mẹ cho cá bằm nhuyễn vào nấu cùng tới chín (khoảng 2 phút nữa thì tắt bếp đi). Cho thêm một chút dầu ăn cho trẻ, trộn đều (dầu ăn là một trong 4 nhóm chất quan trọng giúp quá trình hấp thu chất dinh dưỡng của bé được tốt hơn).

2. Cháo cá lóc khoai lang cho bé 8 tháng

Khoai lang với thành phần dinh dưỡng chứa nhiều tinh bột, ít đạm (acid amin), beta carotene, vitamin C, B1 và hơn 10 loại nguyên tố vi lượng cần thiết cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ như Canxi, Photpho, Kẽm, Sắt, Magie, Natri, Kali. Khi nấu cháo ăn dặm kết hợp khoai lang và cá lóc, mẹ sẽ có một món ăn dặm với khoai lang thơm ngon và giàu dinh dưỡng cho bé ăn dặm.

Nguyên liệu:

Cháo trắng: 1 chén cháo đã nấu chín (có độ sánh, mịn và dẻo).

Cá lóc: 2 thớ cá lóc

Khoai lang: 2 – 3 miếng (khoai lang trắng sẽ hỗ trợ tiêu hoá cho bé tốt hơn)

Vài nát gừng để khử mùi tanh khi hấp cá

Hành

Nước Dashi (dùng thay cho đường, bột ngọt và gia vị nêm)

Dầu mè

Bước 2: Khoai lang đem luộc chín rồi xay nhuyễn. Cháo trắng rây mịn, hành tím băm nhuyễn.

Bước 4: Nước sôi mẹ cho cháo trắng vào, đánh cháo ra và đảo đều.

Bước 5: Cháo sôi và tơi thì mẹ cho khoai lang xay nhuyễn vào, đảo đều và đun tới chín.

3. Cháo cá lóc bí đỏ cho bé 8 tháng ăn dặm

Nguyên liệu:

Cá lóc: 1 khoanh (mẹ có thể làm sạch da cá bằng muối hoặc bằng giấm, chanh)

Bí đó: 3 miếng nhỏ

Gừng: Luộc cùng với cá lóc giúp khử mùi tanh

Cháo trắng: 1 bát

Cho cá lóc vào nồi cùng gừng và luộc chín

Bước 2: Cá chín, mẹ vớt cả ra. Nước luộc cá mẹ có thể sử dụng để luộc chín bí đỏ. Trong lúc đợi bí đỏ chín thì mẹ lọc lấy thịt cá (bỏ xương và bỏ da cá) rồi tán nhuyễn.

Bước 3: Bí đỏ chín, mẹ cho cháo trắng vào, tán đều và đảo đều và đun tới sôi kỹ.

Bước 4: Cháo sôi kỹ và chín nhừ thì mẹ cho thịt cá vào, đảo đều. Với các bé trên 1 tuổi, mẹ có thể nêm thêm một chút nước nắm dành cho trẻ nhỏ.

Nguyên liệu:

Cháo trắng

Cà rốt

Rau mồng tới

Hành tím, gừng

Dầu ăn cho bé

Cá lóc đồng

Nước dashi: nước nấu từ rau, củ quả để thay cho gia vị nêm như từ đường, bột ngọt, bột nêm.

Bước 2: Cho dầu mè, hành tím còn lại vào phi chín vàng để xào lại cá cho thịt săn lại mùi rất thơm. Mẹ có thể cho thêm 2 – 3 muỗng nước Dashi giúp tăng độ ngọt của cá và đun một lúc tới hết nước để nước Dashi ngấm vào cá.

Bước 3: Rau mồng tơi, cà rốt mẹ đem rửa sạch, xay nhuyễn với một chút cháo trắng để tăng độ đặc để cháo không bị vữa.

Bước 4: Cho cháo và một chút nước vào nồi nấu tới chín nhừ. Cháo chín nhừ mẹ cho cà rốt, rau mồng tơi, thị cá lóc vào nồi và đảo đều khoảng 3 – 5 phút cho rau chín kỹ rồi tắt bếp.

Bước 5: Cho cháo ra bát và đợi cháo nguội bớt trước khi cho bé ăn.

5. Cháo cá lóc rau dền cho bé 9 – 10 tháng ăn dặm

Bước 2: Rau dền luộc chín, xay nhuyễn.

Bước 3: Nấu cháo tới chín nhừ thì mẹ có cá vào khuấy đều. Cháo sôi thì mẹ cho thêm rau dền vào, khuấy đều đến khi chín và có độ mịn.

Bước 4: Đổ cháo ra bát, nêm thêm một chút dầu ăn trẻ em rồi trộn đều. Đợi cháo nguội bớt là mẹ có thể cho bé ăn được rồi.

6. Cháo cá lóc, bí đỏ, cải bó xôi cho bé từ 7 tháng ăn dặm

Bí đỏ: Mẹ cắt thành miếng nhỏ và luộc chín

Cải bó xôi: Mẹ cắt bớt phần gốc già, cắt nhỏ và xay nhuyễn.

Bước 2: Mẹ có thể cho bí vào luộc chung với cá. Cá mẹ chỉ cần luộc tới chín tới còn bí mẹ có thể luộc chín nhừ một chút.

Bước 3: Cho bí và rau cải bó xôi cùng một chút nước vào máy xay để xay nhuyễn. Cá lóc bỏ vỏ, lọc xương và rằm nhuyễn.

Bước 5: Cháo sôi, mẹ cho rau đã xay vào nấu cùng, đảo đều và đun tới khi cháo sôi lại.

Bước 6: Đổ cháo chín ra bát, mẹ có thể cho thêm một chút dầu ăn trẻ em và đảo đều. Đợi cháo nguội bớt là mẹ đã có thể cho bé ăn được rồi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Gợi Ý Mẹ Cách Chế Biến Các Món Ăn Dặm Cho Bé Từ Củ Cải trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!