Đề Xuất 3/2023 # Gà Mọ Linh Hồn Tây Bắc # Top 9 Like | Laneigenetrangngoi.com

Đề Xuất 3/2023 # Gà Mọ Linh Hồn Tây Bắc # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Gà Mọ Linh Hồn Tây Bắc mới nhất trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Người miền Trung tự hào về gà ri với ưu điểm thơm ngon, dai… thì gà mọ là “biệt phái” Tây Bắc, đặc biệt là Sơn La. Trở thành một món ăn tỉ mỉ, tinh tế, thơm ngon đến thế, để rồi sức hấp dẫn càng lan tỏa, để tình yêu với vùng đất sơn cùng thủy tận lại thêm nồng nàn, tha thiết, mãnh liệt hơn.

Gọi là gà mọ bởi món ăn này có cách chế biến cầu kỳ, tỉ mỉ với các nguyên liệu chỉ có ở vùng Tây Bắc. Gà được chọn phải là những con gà to vừa phải không nhỏ quá cũng không quá to, gà thông thường 1,5 – 2 kg là vừa ngon. Gà mọ là món ăn ngon và cầu kỳ nên người ta chọn gà ta chạy bộ cho món ăn thêm đậm đà, đặc sắc. Để món ăn được ngon, gà sau khi được làm sạch sẽ, đầu bếp sẽ chặt nhỏ và ướp với các loại gia vị như gừng, sả, ớt… Điều đặc biệt, gà mọ còn được nêm nếm gia vị là lá cây mắc khén – thứ gia vị chỉ vùng Tây Bắc mới có và là bí truyền của vùng này. Sau khi đã ngấm đều các gia vị, gà được gói trong lá dong và làm thành những gói nhỏ trước khi cho lên vật dụng để đồ món ăn của người Thái. Với cách làm này, mùi vị, hương vị của gia vị của gà được cô đặc, giữ nguyên. Cũng có những vùng chế biến gà mọ theo kiểu ướp tẩm gia vị kỹ, rang vừa chín bắc xuống bếp trộn đều với các loại rau và các loại gia vị và đặc biệt là không thể thiếu bột gạo nếp nương. Nếp được chọn phải là loại nếp nương có mùi hương đặc trưng, chính gạo nếp thơm dẻo này mới tạo nên sự hấp dẫn cho món gà mọ. Nguyên liệu sau khi trộn đều được gói bằng lá dong, buộc kín lại và cho vào chõ đồ. Chõ đồ gà là chõ đặc biệt được làm bằng gỗ. Nhờ được đồ chín chứ không phải xào, rán nên hương vị của gà và các loại gia vị sẽ được giữ nguyên. Gà mọ khi ăn cùng xôi sẽ là món đặc sản khó quên mà trước đây chỉ những gia đình quý tộc mới được tận hưởng. Thưởng thức gà mọ lúc chín tới, cảm nhận vị ngọt ngào của gà tươi, mùi thơm ngào ngạt của các loại gia vị, mùi thơm và vị béo ngậy quyện vào nhau, tạo thành món ăn không lẫn vào đâu được. Khi ăn, nhấm nháp từng miếng, từng miếng, đủ để cảm nhận “tinh hoa đất trời Tây Bắc”. Điều đó cũng lý giải tại sao rất nhiều du khách đam mê ẩm thực phải lên tận Mộc Châu – Sơn La để thưởng thức món ăn này. Âu cũng là một cái thú. Ăn có nhiều mục đích, ăn cho khoái khẩu, cho đã cơn thèm, cũng gọi là đã biết ăn rồi. Ăn mà nhấm nháp rồi mô tả tỉ mỉ cách làm, cách ăn, cảnh để ăn, mùa để ăn, và cao hơn, ăn để yêu, ăn để thương để nhớ… đó đích thực mới là “tiên ẩm”. Ăn gà mọ cũng như thưởng thức bữa cỗ Tây Bắc dưới bàn tay “đạo diễn” của cội nguồn văn hóa, là linh hồn, là điệu múa, là chiếc khăn Piêu… khiến ai đi đâu cũng nhớ, mê mẩn quay lại. Và đằng sau những vị ngon “lồ lộ” của món ăn, còn là những nét đẹp, cốt cách và bản sắc của người Tây Bắc trong việc giữ gìn, bảo lưu những giá trị truyền thống. Bởi vì, “chuyện ăn uống đã chứa đựng cả một nền văn hóa”.

Món Pịa Tây Bắc Là Món Gì? Đặc Sản Tây Bắc Còn Những Món Gì Hấp Dẫn

Chỉ nghe tên nậm pịa thôi, nhiều người hẳn rất tò mò về món đặc sản Tây Bắc này. Món ăn vùng núi phía Bắc nước ta phải nói là cực kỳ độc đáo. Bạn đã bao giờ được ăn nậm pịa và các món đặc sản đặc biệt sau chưa?

Nậm Pịa là món ăn của đồng bào người Thái ở Sơn La, cũng là một trong những món ngon Tây Bắc nổi tiếng. Phải nói trước là không phải ai cũng ăn được và dám ăn món này. Nậm pịa là tên theo tiếng dân tộc nên nghe lạ, khiến người xuôi khó hình dung ra được. Món ăn này được làm từ chất dịch ruột ngon các loài động vật như trâu, bò, dê,… Chất dịch được đem ninh nhừ với nội tạng, sụn, thịt, tiết,… của động vật trong hàng tiếng đồng hồ. Gia vị của món ăn gồm các loại rau thơm, mùi tàu, mắc khén, tỏi, ớt và quan trọng nhất là mật cùng lá đắng. Tổng thể món ăn đủ các vị cay, mặn, ngọt và hơi đắng.

2.1. Thịt trâu gác bếp

Thịt trâu gác bếp thì đã rất quen thuộc. Thịt được tẩm ướp hàng chục loại gia vị đậm đà rồi nướng dưới than củi, sau đó hong khô trên gác bếp hàng tháng trời. Thịt gác bếp ăn khá giống thịt bò khô bình thường nhưng mềm hơn, dai hơn hẳn.

2.2. Thắng cố ngựa Bắc Hà

Thắng cố cũng “ghê rợn” chẳng kém canh pịa Tây Bắc vì cũng được làm từ nội tạng, nhưng là nội tạng ngựa cùng các loại gia vị đặc trưng vùng núi như hồi, thảo quả,… Món này ở Hà Giang, Sapa, Yên Bái,… đều có và mỗi nơi lại biến tấu khác nhau một chút.

2.3. Rượu táo mèo – Rượu ngon Tây Bắc

Cùng với rượu cần, rượu táo mèo là loại rượu nổi tiếng nhất vùng Tây Bắc. Rượu được ngâm từ táo mèo rừng chính hiệu trong thời gian dài, rất thơm, chua cay dễ uống. Rượu táo mèo ngon nhất là phải uống ở Lào Cai và Yên Bái.

2.4. Pa pỉnh tộp

Pa pỉnh tộp nghe thì lạ nhưng đó là tên tiếng dân tộc của cá suối gập nướng. Loại cá này chỉ tìm được ở vùng Tây Bắc và là món truyền thống của người Thái. Cá sẽ được ướp gừng, sả, mầm măng, mắc khén rồi nướng trên củi lửa. Thịt cá khô và thơm ngọt rất dễ ăn.

2.5. Lợn cắp nách

Đặc sản Tây Bắc lợn cắp nách cũng đã được nhiều người biết đến, được nhập về miền xuôi nhiều. Thực chất, món này cũng là thịt lợn, được chế biến đa dạng từ hấp, nướng đến làm gỏi như bình thường. Điều quan trọng là lợn là lợn bản, được nuôi thả trong núi rừng nên ăn rất chắc thịt, ít mỡ và ngọt tự nhiên.

2.6. Cá bống vùi tro

Cá bống vùi tro là món ăn của riêng bà con trong bản Vàng Pheo, Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Sau khi được tẩm ướp đủ loại gia vị, cá được gói vào lá rong, vùi vào tro nóng rất lâu mới chín. Vì cách nấu được biệt nên thịt cá mềm vô cùng, không chảy mỡ béo.

2.7. Rêu đá nướng

Người miền cao có đủ các loại món ăn đặc biệt, đến rêu cũng có thể chế biến lên ăn và còn ăn rất ngon. Nhưng chỉ có rêu đá trên vùng núi cao Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên mới ăn được chứ không thể chế biến từ rêu thường. Người dân tộc lấy rêu này nấu canh, rán lên hoặc làm gỏi. Không chỉ ăn thanh mát, sần sật mà món này còn giúp giải độc cơ thể.

2.8. Cháo ấu tẩu

Cháo ấu tẩu là món mà du khách không được bỏ qua khi đến Hà Giang. Cháo được nấu với củ ấu tẩu chỉ có ở vùng này cùng thịt chân giò. Khi ăn lúc đầu thấy vị hơi đắng. Nhưng ăn vài miếng thì lại cảm nhận được vị ngọt thanh rất hài hòa giữa các nguyên liệu.

2.9. Cơm lam Bắc Mê

Cơm lam thì nhiều nơi cũng có, nhưng cơm lam Bắc Mê được coi là ngọt, dẻo nhất. Vì được gói cẩn thận trong cả lá chuối lẫn lá rong, cơm nướng lên thơm lừng mùi ống nứa đặc biệt, ăn không cũng thấy ngon.

2.10. Cá nướng sông Đà

Cá nướng sông Đà có thể làm từ nhiều loài cá khác nhau như cá lăng, cá trắm,… Cá sinh trưởng ở vùng nước trong nên ăn rất ngon, ngọt và sạch. Người bản địa thường nướng cá trong lá chuối để giữ được hương vị lẫn dinh dưỡng bên trong.

2.11. Xôi nếp nương Mai Châu

Xôi nếp nương Mai Châu hấp dẫn ngay từ vẻ ngoài với đủ các màu sắc rực rỡ xanh đỏ tím vàng. Mỗi một màu xôi được lấy từ trái cây hoặc rau củ rừng tự nhiên chứ không phải phẩm màu. Món này không chỉ ăn ngon mà còn hợp để cúng giỗ, dùng trong lễ hội.

2.12. Phở chua

Phở chua của người Tây Bắc ăn không hề giống phở bình thường của người xuôi. Món này thực chất được du nhập từ biên giới Trung Quốc và được biến tấu theo năm tháng. Phở ăn có vị chua nhẹ, ăn cùng với thịt xá xíu, lạc rang, các loại măng chua núi rừng.

2.13. Khâu nhục

Đặc sản Tây Bắc khâu nhục hay nằm khâu là của người Nùng. Món ăn này được coi là món trang trọng chỉ làm trong dịp đặc biệt. Thịt lợn rừng ba chỉ được ướp với rượu, mật ong, ngũ vị hương, địa liền,… rồi hấp cách thủy kỳ công. Món ăn vừa đậm đà vừa đầy vị núi rừng, nhắm rượu cực hợp.

2.14. Bánh dày của người Mông

Bánh dày của người Mông Điện Biên ăn khác hẳn bánh dày bình thường chúng ta đã quen thuộc. Bánh được gói trong lá rong rừng, ăn kèm với chả giò. Nhiều người còn nướng bánh dày lên ăn thơm hơn và lạ hơn nữa.

2.15. Bắp cải cuốn nhót

Bắp cải cuốn nhót cũng đến từ Điện Biên. Rau bắp cải được cuối nhót, rau mùi, lá tỏi rồi hấp lên. Điểm đặc sắc là món rau này phải chấm với nước chấm chẳm chéo độc đáo. Bắp cải cuốn nhót ăn chua cay và rất nồng.

2.16. Nhộng ong rừng

Nhộng ong rừng rất lớn nên ăn có vị béo và ngậy hơn hẳn nhộng thường. Muốn ăn nhộng ong rừng không dễ vì bạn phải đến Yên Bái vào đúng tháng 4 đến tháng 8 hằng năm mới có.

2.17. Cốm Tú Lệ

2.18. Bánh chưng đen Mường Lò

Cũng là bánh chưng với nhân đỗ xanh thịt mỡ, nhưng bánh chưng Mường Lò có máy đen nhánh đặc biệt nhờ gạo được ngâm với vừng đen và thân cây núc nác. Người Mường Lò cũng dùng loại gạo nếp Tú Lệ tuyển chọn để làm món ăn ngày Tết này.

2.18. Bê chao Mộc Châu

Món bê chao này thì phải ăn ở Mộc Châu – Sơn La mới đúng điệu. Bê sữa được nuôi thả trên đồng cỏ bao la Mộc Châu nên rất chắc thịt và giàu dinh dưỡng. Thịt bê được chao trên nồi dầu sôi già, tạo nên màu vàng ươm vô cùng hấp dẫn.

15 món ngon ngày Tết miền Bắc đậm đà hương vị cổ truyền Thịt ba chỉ bò Mỹ làm món gì ngon? Hướng dẫn vài món ngon từ thịt ba chỉ bò Mỹ

Danh sách đặc sản Tây Bắc có siêu nhiều món đặc sắc, mới lạ, kích thích trí tò mò của mọi người. Bạn đã được thử bao nhiêu món trong số kể trên rồi?

Cách Ăn Thịt Ba Chỉ Gác Bếp Tây Bắc

Rã đông thịt ba chỉ gác bếp

Các loại thịt gác bếp, nếu muốn bảo quản được lâu, thì đều phải để trong ngăn đá tủ lạnh. Bởi vậy trước khi chế biến thì phải qua công đoạn rã đông trước đã. Với các loại thịt trâu gác bếp hay phần nạc thịt lợn gác bếp thì có thể cho vào lò vi sóng quay nóng hoặc cho nồi cơm hấp mềm ra, rồi xé ra ăn luôn là được. Riêng với phần thịt ba chỉ gác bếp thì không ăn ngay được mà phải nấu, xào lại, chế biến cùng các nguyên liệu khác nên chắc chắn phải rã đông trước.

Nhiều người nói có thể nhúng thịt vào nước. Vậy nhưng như thế gia vị sẽ ‘tan theo dòng nước’ hết, mất ngon. Cách nhanh nhất là cho vào lò vi sóng, nhưng phải để ở chế độ rã đông. KHÔNG để ở chế độ quay nóng bình thường, bì thịt sẽ dễ nổ, bắn bẩn lò vi sóng.

Hai cách rã đông khác, cũng đồng thời là cách làm chín thịt, có thể thái ra ăn luôn. Đó là hấp trong nồi cơm chín, hoặc hấp cách thủy. Hấp trong nồi cơm chín thì chỉ đơn giản là trong lúc bạn nấu các món khác thì cứ thế thả miếng thịt gác bếp vào nồi. Hơi nóng trong nồi cơm sẽ làm tan đá và chín thịt dần dần. Tuy nhiên nếu thịt gác bếp ‘ăn liền’ như thịt trâu chỉ cần 10 phút là mềm ra rồi thì ba chỉ gác bếp phải đợi lâu hơn, tầm 15-20 phút.

Còn nếu không có cơm, hoặc thấy hấp trong nồi cơm khá lâu thì có thể hấp cách thủy. Cho một bát sứ nhỏ vào nồi, đổ nước đến khoảng 1/3 hoặc nửa bát, đặt một chiếc đĩa sứ lên trên, cho thịt lên đĩa, đậy vung lại và đun cách thủy khoảng 10 phút là được. Nếu có xửng hấp xôi thì càng tốt, không phải ‘bày’ đống bát đĩa ra như đã hướng dẫn. Sau khi hấp xong, bạn có thể thái thịt ba chỉ hun khói ra ăn liền, chấm cùng tương ớt, hoặc nấu canh măng, xào rau cải… tùy theo sở thích.

Như đã nói ở phần trên, thịt ba chỉ gác bếp có bì nên không được quay nóng trong lò vi sóng, sẽ dễ nổ bì.

Nếu miếng thịt ba chỉ gác bếp đã mua hoặc được cho quá to so với nhu cầu một lần ăn của bạn thì trước khi cho vào ngăn đá bảo quản, bạn thái nhỏ thịt ra đã. Một miếng thịt ba chỉ gác bếp nửa cân thường dài khoảng 1 – 1 gang tay rưỡi. Lượng đó cho một gia đình 3 – 4 người ăn một bữa là vừa. Tuy nhiên nếu nhà ít người, hoặc chỉ muốn ăn chơi chơi ít một thì nên thái thịt ra thành từng phần nhỏ hơn, dài khoảng 1 ngón trỏ. Sau đó cho hết thịt vào một túi zip, bảo quản trong ngăn đá, ăn đến đâu lấy ra đến đấy. Nếu mỗi lần rã đông xong không dùng hết, cất lại vào ngăn đá thì thịt rất dễ nhiễm khuẩn và mọc mốc.

Đánh giá của khách hàng

Gỏi Cá Chiên Sông Đà Đậm Chất Núi Rừng Tây Bắc

Cá chiên có hình thù “kỳ dị” nhưng làm món gỏi cá chiên sông Đà lại ngon tuyệt

Cá chiên rất to khỏe, có con nặng đến vài chục cân, thậm chí có ngư dân đã săn được con cá chiên khổng lồ nặng đến cả trăm cân. Với dân săn cá ngoại đạo thì chúng là sinh vật cực kỳ gớm ghiếc, nhiều người còn rùng mình run sợ khi nhìn thấy loại cá này. Bởi, hình hài của chúng có phần “kỳ dị”, với cái đầu to tướng bè ra, râu ria dài ngoe nguẩy, cái miệng thì cứng như đá, rộng ngoác lộ ra bộ răng sắc như dao, màu da loang lổ lấm chấm và toàn thân trơn nhẵn bóng. Chính vì to khỏe nên cá chiên có khả năng vượt thác rất tốt và chúng thường sinh sống ở vùng nước sâu, chảy siết, nước xoáy, vùng thác đổ mạnh, cạnh hang đá và vùng ghềnh đá treo leo. Cũng vì đặc tính sinh sống như vậy nên cá chiên có bản tính hung hãn, to khỏe. Chúng ăn thịt tất cả những loài thủy sinh nhỏ hơn mình, thậm chí còn tấn công cả thuyền của ngư dân nếu cảm thấy nguy hiểm. Do đó, cá chiên sông Đà được ngư dân gọi là “chúa tể” của vùng nước dữ. Thịt cá chiên sông Đà nổi tiếng thơm giòn, ngon ngọt từ lâu, chẳng thế mà nó được vinh dự là một trong 5 loài cá tiến vua vang bóng một thời. Thịt cá chiên có màu vàng ươm như ướp nghệ, thân không có xương dăm, chỉ có duy nhất xương sống chạy dọc sống lung. Đặc biệt, loài này nổi tiếng với bộ lòng to, dày như dạ dày lợn, giòn sần sật. Cho đến nay, lòng cá chiên vẫn là món đặc sản mà nhiều người săn lùng. Với vị ngon đặc biệt nên cá chiên sông Đà được người dân vùng núi Tây Bắc chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau. Nhưng món ăn chế biến từ cá chiên độc lạ, mang đậm chất hương vị núi rừng Tây Bắc nhất có lẽ là món gỏi cá chiên sông Đà.

Thịt cá chiên sông Đà vàng ươm và giòn ngọt

Cách làm gỏi cá chiên sông Đà đậm chất núi rừng Tây Bắc

Nguyên liệu gồm: -Cá chiên loại nhỏ khoảng 1,5kg -Lá chát (một loại lá đặc trưng của núi rừng Tây Bắc), có thể thay bằng hỗn hợp lá lộc vừng, lá sung, lá xoài non. -Mắc khén, hạt dổi -Muối hạt -Ớt chỉ thiên -Rau hung quế -Một ít thính gạoCách làm gỏi cá chiên sông Đà: Bước 1: Cá chiên rửa sạch, cắt đuôi cá rồi dựng đứng lên cho máu cá chảy hết Bước 2: Dùng dao lột da cá, sau đó lọc lấy phần thịt cá, nhớ bỏ đường gân trắng đi và giữ lại bộ lòng cá chiên Bước 3: Phần thịt cá lọc được đem thái miếng mỏng và nhỏ, rồi cho vào bát to Bước 4: Lá chát đem giã nát, ớt chỉ thiên thái lát, mắc khén, hạt dổi đem nướng cho chín thơm rồi giã nhỏ. Bước 5: Cho các nguyên liệu trên vào cá đã thái miếng mỏng và trộn đều, rắc thêm chút muối, thính gạo và thêm chút nước rồi đảo đều. Lá chát và thính gạo sẽ làm thịt cá chiên chín tái và chuyển sang màu trắng. Đến lúc đó là có thể thưởng thức món gỏi cá chiên sông Đà.

Món gỏi cá chiên mang đậm hương vị của núi rừng Tây Bắc

Dùng món gỏi cá chiên làm đồ nhâm nhi khi trò chuyện với bạn bè trong tiết trời đầu xuân thì ngon hết ý. Chính vị ngọt mềm, giòn sần sật tự nhiên của cá chiên hòa quyện với vị chan chát của lá rừng, thơm nồng của mắc khén, hạt dổi và vị cay của ớt sẽ làm bạn nhớ mãi hương vị của núi rừng. Để tìm hiểu thêm về cách chế biến các món ăn ngon từ cá sông Đà, bạn có thể tham khảo tại http://casongda.com.vn/blog

Bạn đang đọc nội dung bài viết Gà Mọ Linh Hồn Tây Bắc trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!