Đề Xuất 3/2023 # 【Bật Mí】Cách Chế Biến Cá Hồi Cho Trẻ Ăn Cơm Hoặc Ăn Dặm Dinh Dưỡng # Top 9 Like | Laneigenetrangngoi.com

Đề Xuất 3/2023 # 【Bật Mí】Cách Chế Biến Cá Hồi Cho Trẻ Ăn Cơm Hoặc Ăn Dặm Dinh Dưỡng # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 【Bật Mí】Cách Chế Biến Cá Hồi Cho Trẻ Ăn Cơm Hoặc Ăn Dặm Dinh Dưỡng mới nhất trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cá hồi có tốt cho sự phát triển của trẻ không?

Cá hồi là một trong những loại hải sản lý tưởng không chỉ cho người lớn mà còn trẻ nhỏ. Chúng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như Protein, Omega 3, Omega 6, Omega 9, DHA, EPA…

Trong đó, chất béo không no omega-3 cần để tạo màng tế bào thần kinh và có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch, DHA, EPA là hai dưỡng chất tốt nhất cho não bộ của trẻ và nhiều vi chất thiết yếu khác.

Trong 3 năm đầu đời, trẻ phát triển não bộ nhanh nhất cả về trọng lượng lẫn chức năng và đạt đến độ hoàn thiện 80% so với não bộ người trưởng thành.

Khi quá trình này diễn ra đòi hỏi cơ thể phải huy động lượng chất béo rất lớn, trung bình chiếm 40% khẩu phần ăn hàng ngày. (Trích: bác sĩ Trương Hồng Sơn, Phó Tổng thư ký Tổng Hội Y học Việt Nam, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam).

Nên các mẹ cần biết cách bổ sung và cân bằng lượng chất béo thực vật và chất béo động vật theo tỷ lệ thích hợp: Tham khảo chi tiết: tại VN-Express.

Bé mấy tuổi có thể ăn cá hồi và lượng cá hồi nên ăn

Dù những những chất trong cá hồi có khả năng hỗ trợ để bé thông minh hơn, đẩy lùi tăng động, mất tập trung, giúp mắt khỏe và sáng hơn, cải thiện tim mạch và giúp cơ bắp của bé chắc khỏe, tóc mượt và da mịn màng hơn, …

Tuy nhiên theo chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Kim Mai giải đáp trong buổi phỏng vấn với News Zing thì nên cho trẻ ăn cá ít nhất 3 lần/tuần và chỉ nên cho trẻ từ 7 tuổi trở lên ăn hải sản hay cá thường là tốt nhất, đặc biệt phải ăn từ ít một để tránh dị ứng và thích nghi dần

Như thế tùy theo độ tuổi mà các mẹ có thể điều chỉnh lượng cá hồi cho bé như sau:

Tùy theo độ tuổi và khẩu phần ăn của bé mà mẹ có thể điều chỉnh lượng cá hồi cho các bữa ăn dặm hợp lý như sau:

Khi cho bé ăn cá hồi, phụ huynh cần lưu ý điều gì?

Cần lực chọn cá hồi tươi

Sau khi ăn cá hồi không nên cho trẻ ăn các loại hoa quả như nhỏ, hồng, … vì sẽ giảm thành phần dinh dưỡng có trong cá hoặc nặng hơn còn có thể kích thích hệ tiêu hóa, gây ra các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn.

Nên cho trẻ ăn từng ít một để theo dõi xem bé có bị dị ứng không.

Như thế cá hồi là một trong những loại cá rất tốt cho sự phát triển của trẻ, đặc biệt cá hồi có thể chế biến thành nhiều món ăn ngay cả cho bé đang ở đội tuổi ăn dặm và lớn hơn.

Cách khử mùi tanh

Cách 1: ngâm cá với nước cốt chanh (giấm) khoảng 5-10 phút, rồi rửa sạch lại, lưu ý đừng ngâm quá lâu vì cá sẽ mất độ tươi vốn có.

Cách 2: ngâm cá với nước muối 70% hay sát trực tiếp muối hột vào cá. Và ướp cá với một ít tiêu hoặc quế. (Nhưng với bé dưới 4 tuổi thì không thể ướp tiêu).

Cách 3: ngâm cá hồi với một ít sữa tươi không đường, cách này không chỉ giúp cá không tanh mà còn tăng độ tươi cho cá nữa đấy.

Cách chế biến cá hồi cho trẻ ăn cơm

Ruốc cá hồi

Đầu tiên chuẩn bị nguyên liệu gồm: 500g cá hồi, 200ml sữa tươi không đường, 2 củ sả, 1 nhánh gừng và gia vị.

Tiếp theo chỉ cần ngâm cá hồi vào sữa tươi trong 30 phút, sau đó để ráo, gừng sả đập dập không quá nhuyễn.

Cho xửng hấp vào nồi, bắt lên bếp đun sôi nước, rồi cho cá hồi vào xửng hấp cùng với gừng sả trên mặt, hấp cách thủy trong 10 phút cho đến khi cá chín.

Cuối cùng nhân lúc cá vừa chín dùng chày nghiền nhỏ cá dễ dàng. Rồi bật bếp lửa nhỏ, cho cá đã nghiền vào đảo đều đến khi thịt cá bắt đầu khô thì nêm nếm 1 thìa canh dầu ăn, 2 thìa canh nước mắm cho ruốc có vị vừa ăn. Tiếp tục xao ruốc cho đến khi khô ráo có màu vàng như trong hình dưới là được.

2 cách làm cá hồi áp chảo cho bé

Cá hồi áp chảo với cam đầy dinh dưỡng

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: 500g cá hồi, 1 quả cam, ½ miếng bơ lạt nhỏ, gừng, 1 ít bột năng và gia vị.

Đầu tiên chế biến cá hồi: sau khi mua cá về, các mẹ rửa sạch với nước và gừng đập dập. Rồi bắt chảo lên bếp lửa cho nóng, bỏ bơ vào chiên áp chảo cho cá vàng đều 2 mặt là được, cho cá ra dĩa.

Tiếp theo chế biến nước sốt: ½ trái cam vắt lấy nước, ½ cam còn lại gỡ thành tép nhỏ, vỏ cam được loại bỏ phần cùi trắng và sắt thật mỏng. Bắc hỗn hợp nước cam, 1 ít bột năng và xíu nước lên bếp, đun lửa nhỏ, khuấy đều đến khi được hỗn hợp sền sệt thì cho vỏ cam vào, nêm nếm vừa ăn với một ít nước mắm là có thể tắt bếp.

Cuối cùng được món cá hồi áp chảo với cam bổ dưỡng, thơm ngon: chỉ cần đổ sốt vừa chế biến lên cá hồi đã áp chảo là có thể ăn rồi hoặc có thể dằm nát cá rồi cho vào hỗn hợp sốt còn nóng trên bếp để món ăn nóng hổi và dễ ăn hơn với các bé nhỏ.

Cá hồi áp chảo bơ tỏi đơn giản cho bé

Cá hồi áp chảo bơ tỏi nhanh chóng

Cuối cùng chỉ cần chế nước sốt lên dĩa cá hồi đã áp chảo là có thể dùng.

Lườn cá hồi kho tương

Cá hồi kho bí đỏ

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm nấu với rau gì?

Cụ thể, cháo cá hồi có thể kế hợp với bí đỏ, củ dền, rau dền, rau cải bó xôi, rau cải xanh, cà rốt, hành – thì là, rau ngót,… không chỉ tạo thành sản phẩm cháo ăn dặm đầy đủ dinh dưỡng mà còn tốt cho hệ tiêu hóa và không bị ngán nữa.

Dù bất kỳ món cháo nào thì đầu tiên các mẹ cũng cần khử tanh cho cá thật kỹ, rửa sạch, để ráo hoặc dùng giấy thấm dầu để làm khô cá rồi thái hoặc băm nhỏ rồi mới chế biến.

Đặc biệt khi nấu cháo, mẹ cần thường xuyên với bọt và khuấy đều để cháo nhừ đều và ngon hơn.

Cháo cá hồi cà rốt rau cải

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: cá hồi, cà rốt, cải bó xôi, hành tím, phô mai và gia vị đầy đủ.

Chế biến nguyên liệu: Bắt bếp dầu để khử hành tím băm nhỏ, rồi cho cá hồi vào xào, tùy theo bé mà mẹ có thể tán cá hồi ra nhuyễn cho phù hợp. Cà rốt luộc chín, tán nhuyễn. Rau cải chọn cọng non luộc chín qua bằng nước cà rốt.

Hoàn thành món cháu: Bắt bếp nấu cháo trắng như bình thường. Khi cháo chín thì cho cá và cà rốt vào khuấy đều đến khi sôi lăn tăn thì cho cải vào đảo đều 1 lần nữa. Chờ cháo sôi trở lại thì tắt bếp, cho thêm 1 thìa cà phê dầu oliu, 1 viên phô mai để món ăn được bổ dưỡng hơn.

Cháo cá hồi nấu với bí đỏ

Chuẩn bị nguyên liệu: cá hồi, bí đỏ, gừng, hành lá và gia vị.

Chế biến nguyên liệu: Cá hồi chần với nước sôi cùng với một ít lát gừng giúp khử mùi tanh cá, gỡ phần xương và thịt cá ra riêng. Dùng phần xương cá để nấu cháo, phần thịt cá thì làm ruốc cá hồi. Bí đỏ sơ chế sạch, cắt nhuyễn.

Làm ruốc: tán nhuyễn phần thịt cá hồi rồi bắt lên chảo nóng đảo đều, đến khi thịt khô thì cho thêm chút muối, nước mắm, đường cho vừa ăn. Tiếp tục sao ruốc đến khi không còn bốc hơi, đảo nhẹ tay hơn, phần thịt nhìn bông lên có màu vàng đẹp mắt là được.

Hoàn thành cháo cá hồi bí đỏ: Trong lúc làm ruốc thì bắt nồi cháo lên nấu với xương cá hồi đến khi cháo nhừ thì vớt xương ra, cho bí đỏ vào, tiếp tục nấu cháo và bí đỏ nhừ. Khi cháo và bí đỏ nhừ thì chỉ cần nêm nếm lại gia vị, tắt bếp.

Cháo cá hồi đậu xanh tăng cường hệ miễn dịch

Cháo cá hồi đậu xanh chế biến khá đơn giản cũng giống như nấu cháo thông thường thôi. Đầu tiên sơ chế cá hồi, để ráo và ướp với ít gia vị dành riêng cho bé ăn dặm trong 15 – 20 phút, sau đó bắt chảo dầu phi hành tím cho thơm để chiên áp chảo cá hồi, cá chiên xong thì dằm ra cho nhuyễn.

Trong thời gian đó, các mẹ bắt đậu xanh lên bếp nấu cháo đến khi cháo nhừ thì cho cá hồi đã được dã nhuyễn vào, đun sôi lần nữa là tắt bếp được rồi. (Lưu ý để nấu cháo nhanh hơn có thể ngâm đậu xanh trong vài tiếng với nước nóng trước khi bắt đầu nấu cháo).

Cháo cá hồi nấu với củ dền, khoai môn giàu dinh dưỡng, đẹp mắt

Chuẩn bị nguyên liệu gồm: cá hồi, củ dền, khoai môn, hành củ.

Trước tiên bắt nồi cháo lên bếp như bình thường.

Chế biến cá hồi: cá hồi làm sạch, ướp với gia vị ăn dặm cho bé, rồi bắt chảo dầu lên khử hành tím băm nhuyễn để chiên áp chảo cá hồi, tiếp theo dầm nhuyễn cá hồi chiên đã chiên.

Nấu cháo và sơ chế nguyên liệu khác: Củ dền và khoai môn làm sạch, cắt nhỏ, luộc chín rồi cho vào cối xay xay nhuyễn. Đến khi cháo nhừ thì cho củ dền, khoai môn và cá hồi vào, đảo đều, đun sôi cháo lại rồi nêm nếm gia vị vừa ăn là có thể nhắc bếp.

Để có được món ăn ngon, giàu dinh dưỡng thì một yếu tố tiên quyết chính là nguyên liệu tươi, ngon. Vậy làm sao để chọn được cá hồi tươi dù là cá hồi nguyên con hay cá hồi fillet?

Mách mẹ cách chọn cá hồi tươi, ngon

Trường hợp mua cá hồi nguyên con: cá xám tươi, vảy còn sáng, mắt cá sáng trong không kéo màng đục. Khi dùng ngón tay ấn vào thịt cá thì thịt đàn hồi tốt, không lưu lại dấu tay. Đặc biệt, khi uốn cong thân cá và bỏ tay ra thì không có vết nhăn.

Trường hợp mua cá hồi fillet: chọn cá có màu cam tươi hoặc cam sậm, đẹp mắt, vân mỡ phân bố đều, trắng sáng mịn màng. Nếu dùng ngón tay ấn vào thịt không để lại vết lõm, thịt cá đàn hồi cao thì chính là cá tươi ngon rồi đấy.

Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng Nhất

Cháo cá hồi là một trong những món ăn dặm bổ dưỡng mà các mẹ thường chế biến cho bé ăn dặm. Tuy nhiên nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm là một nghệ thuật mà không phải mẹ nào cũng là nghệ sĩ tài ba.

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm cung cấp những chất dinh dưỡng gì?

Cá hồi là một trong những loại cá có hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao. Loài cá này rất giàu Protein, Omega 3, Omega 6, Omega 9. DHA, EPA… Đây đều là những chất rất có lợi cho bé vì thế các bà mẹ thường dùng để chế biến đồ ăn cho bé.

Mẹ có thể học cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm hoặc cách làm ruốc cá hồi cho bé ăn dặm để làm phong phú thêm thực đơn cho bé.

Cháo cá hồi là món ăn đầy dinh dưỡng cho bé ăn dặm

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm là món ăn thường được các mẹ lựa chọn nhiều nhất. Với món ăn này cá hồi sẽ giữ được nguyên chất dinh dưỡng. Bé ăn cháo cá hồi sẽ có những lợi ích như sau:

+ Giúp bé thông minh hơn: DHA trong cá hồi đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của tế bào não và hệ thần kinh, từ đó giúp bé thông minh hơn.

+ Hàm lượng DHA còn giúp cho bé tăng khả năng tập trung, bớt cáu kỉnh, nóng giận.

+ Omega 3 và axit amin trong cá hồi sẽ rất có lợi cho đôi mắt, ngăn ngừa các vấn đề về thị lực.

+ Ăn cá hồi thường xuyên còn có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp protein và tham gia vào quá trình trao đổi chất, giúp hệ cơ của bé thêm chắc khỏe hơn.

+ Bé ăn cá hồi 2 lần/ tuần còn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc các chứng rối loạn tim mạch.

Cá hồi nấu với rau gì cho bé ăn dặm là ngon nhất?

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm là món ăn được nhiều mẹ lựa chọn trong thực đơn ăn dặm của bé. Tuy nhiên khi chế biến món ăn nhiều mẹ cũng không khỏi bỡ ngỡ không biết cá hồi nấu với rau gì cho bé ăn dặm là ngon và giàu dinh dưỡng nhất.

Cá hồi nấu với rau gì cho thơm ngon nhất? Thắc mắc thường gặp của nhiều bà mẹ

Theo lời khuyên của những chuyên gia dinh dưỡng thì cá hồi nấu với những loại rau củ như củ dền, bí đỏ, rau dền, rau cải bó xôi, rau cải xanh, cà rốt, thì là, rau ngót, hành… là thích hợp nhất.

Những sự kết hợp này sẽ giúp mẹ có được món cháo thơm ngon, kích thích vị giác giúp bé ăn ngon miệng hơn. Cách kết hợp này cũng sẽ giúp bát cháo của bé đầy đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo đầy đủ lượng vitamin cần thiết cho bé.

Một số cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm mà mẹ có thể tham khảo

Cháo cá hồi phô mai

Với các nguyên liệu rau củ và phô mai hấp dẫn cùng với cá hồi thơm lừng mẹ đã có ngay một món cháo đầy đủ dinh dưỡng cho bé ăn dặm rồi.

+ Nguyên liệu:

– Cá hồi 1 miếng

– Cà rốt cắt miếng

– Hành củ 1 nhánh

– Rau chân vịt

– Phô mai 1 viên

+ Cách làm cháo cá hồi phô mai như sau:

– Cá hồi rửa sạch, dùng chanh và nước muối pha loãng hoặc mẹ có thể dùng sữa tươi không đường ngâm cá 20p. Sau khi ngâm mẹ rửa lại bằng nước gừng để khử mùi tanh của cá. Tiếp theo lấy khăn thấm khô cá hoặc để ráo nước rồi thái nhỏ.

– Vo gạo nấu một nồi cháo trắng.

– Hành củ bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó cho cá hồi vào xào, khi xào mẹ dùng thìa tán nhỏ thịt cá để bé có thể ăn dễ dàng hơn.

– Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào luộc đến khi chín. Sau đó nghiền nhuyễn.

– Rau chân vịt chọn những cọng non, rửa sạch. Cho vào trần qua với nước luộc cà rốt sôi sau đó cắt nhỏ. Bắc nồi cháo trắng lên, cho cá hồi, cà rốt vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp rau chân vịt vào đảo đều lên. Tắt bếp, cho thêm 5ml dầu oliu, 1 viên phô mai vào dằm nhỏ.

Cháo cá hồi nấu với bí đỏ

Bí đỏ là một loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và dễ ăn. Khi kết hợp với cá hồi sẽ tạo thành một món cháo thơm ngon cho bé ăn dặm.

Cháo cá hồi bí đỏ món ăn kích thích vị giác cho bé ăn ngon miệng hơn

+ Nguyên liệu:

– Cá hồi 1 miếng

– Bí đỏ cắt miếng

– Hành củ 1 nhánh

+ Cách làm:

– Cá hồi rửa sạch, dùng chanh và nước muối pha loãng hoặc ngâm trong sữa tươi không đường 20 phút để khử mùi tanh của cá. Sau đó lấy khăn thấm khô cá hoặc để ráo nước rồi thái nhỏ.

– Hành củ bỏ vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành lên, sau đó thì cho cá hồi vào xào, vừa xào vừa dùng thìa tán nhỏ cá.

– Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào luộc đến khi chín thì nghiền nhuyễn.

– Bắc nồi cháo trắng lên, cho cá hồi vào đảo đều lên, khi sôi lăn tăn thì cho tiếp bí đỏ vào đảo đều lên. Đun thêm khoảng 1 phút tắt bếp, nêm 5ml dầu oliu.

Cháo cá hồi cho bé ăn dặm quả là một món ăn hấp dẫn mà mẹ không thể bỏ qua trong thực đơn ăn dặm của bé. Với món cháo này bé sẽ ăn ngon và phát triển một cách khỏe mạnh nhất.

5 Cách Chế Biến Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Đơn Giản, Dễ Làm

Theo định nghĩa của Wikipedia, cá hồi là tên gọi chung cho nhiều loại cá thuộc họ Salmonidae. Cá hồi tự nhiên được tìm thấy nhiều tại các bờ biển Bắc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Do có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, nên cá hồi hiện đã được nuôi trồng tại nhiều nơi khác nhau trên thế giới.

Hình ảnh về cá hồi

Thành phần dinh dưỡng của cá hồi

Cá hồi được biết đến là một trong những loại cá giàu chất dinh dưỡng nhất trên thế giới. Bên cạnh lượng đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất dồi dào, cá hồi còn cung cấp cho cơ thể một lượng lớn Omega-3, một chất dinh dưỡng cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp được.

Tác dụng của cá hồi đối với cơ thể

Cá hồi là loại thực phẩm đem lại giá trị dinh dưỡng cao và rất tốt cho cơ thể. Một vài tác dụng nổi bật của cá hồi có thể kể tới là:

Tác dụng của cá hồi với da: cải thiện kết cấu làn da, giúp da trở lên mịn màng, trắng sáng.

Tác dụng của cá hồi với tóc: ngăn ngừa gãy rụng, giúp tóc chắc khỏe, bóng mượt.

Tác dụng của cá hồi với bà bầu: tốt cho trí não thai nhi, ổn định tâm trạng cho bà bầu, bảo vệ tim mạch, nhiều amino acid mà cơ thể dễ hấp thụ…

Tác dụng của cá hồi đối với trẻ em: giúp trẻ hay ăn, mau lớn, khỏe mạnh và thông minh hơn…

Cá hồi nấu với rau gì cho bé ăn dặm?

5 tác dụng vượt trội của cá hồi đối với trẻ em

Cung cấp DHA, là chất quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của các tế bào thần kinh. Sử dụng cá hồi thường xuyên giúp trẻ thông minh, nhận thức nhanh hơn.

Bổ sung một lượng lớn acid amin và Omega-3 giúp cải thiện thị lực và ngăn ngừa các loại bệnh về mắt.

Acid béo Omega-3 có trong cá hồi giúp phòng chống các vấn đề về tim mạch. Ngoài ra còn nhiều chất dinh dưỡng, protein, vitamin…cần thiết cho các phản ứng sinh lý, sinh hóa trong cơ thể.

Phòng ngừa các vấn đề về tim mạch.

Giúp da trắng sáng, mịn màng, tóc chắc khỏe hơn.

5 cách chế biến cá hồi cho bà bầu

Cá hồi kỵ với rau gì?

Theo như nghiên cứu của các chuyên gia về dinh dưỡng thì cá hồi là loại thực phẩm có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, đem lại nhiều tác dụng cho cơ thể khi sử dụng, đặc biệt là khi sử dụng cho trẻ em. Một số loại rau thường được nấu chung với cá hồi phổ biến, để làm đồ ăn dặm cho trẻ em là: rau cải, củ dền, khoai môn, bí đỏ, cà rốt, rau chân vịt…

Hiện tại, vẫn chưa có một báo cáo cụ thể nào về việc cá hồi kỵ với rau gì? Tuy nhiên, có một số lưu ý về việc sử dụng cá hồi làm đồ ăn dặm cho trẻ em như sau:

Sơ chế cẩn thận: đảm bảo loại bỏ hết xương có trong thịt cá, tránh gây hóc cho bé.

Sử dụng thịt cá hồi tươi ngon. Không sử dụng các loại bị đổi màu, chảy nước, mềm nhũn, vì đây là những dấu hiệu cho thấy thịt cá đã bị hư hỏng, nguy cơ ngộ độc cao khi sử dụng.

Nấu chín cá hồi, phòng ngừa nguy cơ đau bụng, đi ngoài, tiêu chảy.

Nên ăn tuần từ 1-2 bữa, vì thịt cá hồi bổ, có nhiều chất dinh dưỡng, hấp thụ quá nhiều cũng không tốt.

Cách chế biến cá hồi cho bé ăn dặm

Cách làm ruốc cá hồi cho bé ăn dặm

Ruốc cá hồi là món ăn dặm được làm phổ biến từ cá hồi. Ruốc vừa có thể cho bé sử dụng ăn trực tiếp hoặc ăn cùng cháo. Ruốc phù hợp cho trẻ đang trong giai đoạn ăn dặm, từ 8 tháng tuổi trở lên. Ngoài ra, ruốc cá hồi cũng có thể làm thức ăn cho cả gia đình.

Hiện nay, ruốc cá hồi thành phẩm đã được làm và bán rộng rãi trên thị trường. Tuy nhiên giá của loại thực phẩm này khá cao, từ 750.000 đến 1.000.000 VNĐ/kg. Do đó, nếu có thể tự làm sẽ giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo vệ sinh hơn.

Nguyên liệu:

Cá hồi: 500g

Sữa tươi không đường: 1 bịch

Rượu trắng: 2 thìa

Gừng tươi: 1 của

Hành tím: 2 củ

Sả: 1 cây

Muối trắng: 1 thìa

Cá hồi mua về, rửa với muối rồi tiến hành lọc xương.

Sau đó, cho sữa tươi vào một bát to, ngâm cá trong sữa để để làm sạch và khử mùi tanh cho cá.

Trong thời gian ngâm cá, bạn sơ chế gừng, hành và sả.

Gừng, hành, sả, rửa sạch, bỏ vỏ, đập dập.

Lấy cá ra khỏi sữa, cho gừng, hành, sả lên trên rồi đem hấp chín. Việc làm này giúp vị cá được thơm ngon hơn.

Gắp bỏ gừng, hành, sả, đợi thịt cá nguội rồi đem giã nát hoặc cho vào máy xay nhỏ.

Sau đó, bạn cho thịt cá lên bếp xao vàng là có thể sử dụng được.

Khi xao chín, để ruốc nguội rồi cất vào lọ để sử dụng dần.

Lưu ý khi chế biến ruốc cá hồi cho bé ăn dặm

Để việc làm và bảo quản ruốc cá hồi được tốt nhất, các mẹ nên chú một số vấn đề sau:

Nên mua cá hồi ở những địa chỉ uy tín, tin cậy để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Thông thường 1 kg thịt cá hồi sẽ cho thành phẩm là 300g ruốc cá. Do đó, các mẹ muốn làm nhiều ruốc thì tăng số lượng thịt cá lên.

Nếu không mua cá phi lê mà mua cá tươi sống, khi chế biến các mẹ phải tiến hành lọc bỏ xương để bé ăn không bị hóc.

Khi chế biến, nên xao nhỏ lửa và không xao quá lâu để ruốc chín đều và không bị khô.

Bảo quản sản phẩm nơi khô ráo, thoáng mát hoặc có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Đậy kín sản phẩm không để không khí lọt vào trọng. Đậy nắp sau khi sử dụng để tránh ruốc bị ẩm mốc, hư hỏng.

Nên sử dụng hết ruốc trong vòng 2-3 tuần rồi làm lượt mới. Tránh để lâu sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của ruốc.

Cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm

Cháo ruốc cá hồi và rau cải

Từ ruốc cá hồi đã chế biến ở trên, bạn có thể thêm vào để ăn cùng các món cháo rau khác, điển hình là cháo rau cải. Rau cải chứa một lượng lớn vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt, trong rau cải có nhiều chất xơ, giúp lưu động ruột được tốt, giúp nhuận tràng, phòng chống táo bón.

Gạo vo qua, rồi đem nấu cháo. Không nên vo kỹ quá sẽ làm trôi hết chất dinh dưỡng trong gạo.

Rau cải chỉ lấy lá non, rửa sạch, băm nhỏ rồi đun lấy nước.

Nếu bé còn nhỏ thì chỉ lấy nước luộc rau, còn bé đã cứng cáp thì lấy luôn cả phần rau cải băm.

Cho hỗn hợp rau cải và ruốc cá vào nồi cháo, đun chín, nêm gia vị vừa ăn, để nguội rồi cho bé thưởng thức.

Cháo cá hồi khoai môn và củ dền

Đây đều là những nguyên liệu có giá trị dinh dưỡng cao, bổ dưỡng, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Món cháo này chế biến rất đơn giản, được thực hiện như sau:

Cá hồi rửa sạch, băm nhỏ.

Khoai môn, củ dền gọt vỏ, rửa sạch rồi thái miếng nhỏ.

Đem 2 nguyên liệu trên hấp chín rồi đem nghiền nhỏ.

Hành tím bóc vỏ, băm nhỏ, phi thơm rồi cho cá hồi vào đảo cùng cho chín.

Cho cá hồi, củ dền, khoai môn và cháo vào nồi, đun sôi, nêm nếm gia vị vừa ăn.

Để cháo nguội rồi cho bé ăn, cháo nên ăn khi còn ấm nóng.

Cháo cá hồi bí đỏ

Bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào cho cơ thể. Đây là nguồn vitamin có tác dụng tăng cường thị giác, tham gia và sự tổng hợp protein và các tế bào xương. Ngoài ra, nó còn giúp tăng cường hệ miễn dịch một cách hiệu quả.

Sự kết hợp của cá hồi và bí đỏ giúp cung cấp đầy đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể để bé phát triển một cách toàn diện. Đồng thời đây cũng là một món ăn ngon, có vị béo của cá hồi, vị ngọt của bí đỏ, khiến bé yêu thích, ăn được nhiều hơn.

Để nấu một nồi cháo có hồi thơm ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Làm sạch cá hồi, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn.

Hành bóc vỏ, băm nhỏ, phi vàng sau đó cho cá hồi vào xào chín.

Cho hỗn hợp cá hồi vào cháo trắng rồi đun nhỏ lửa, nêm nếm gia vị vừa ăn rồi bắc ra, để nguội bớt rồi cho bé thưởng thức.

Dầu cá hồi cho bé ăn dặm

Ngoài các món ăn cháo cá hồi và ruốc cá hồi cho bé ăn dặm ra, các mẹ có thể lựa chọn sử dụng các sản phẩm khác từ cá hồi, thích hợp để cho bé ăn dặm hơn. Tiêu biểu là là dầu cá hồi cho bé ăn dặm.

Dầu cá hồi là sản phẩm được sản xuất và bán rộng rãi trên thị trường. Có rất nhiều hãng sản xuất khác nhau. Đặc điểm chung của sản phẩm là được đặc chế để sử dụng cho các bữa ăn hàng ngày cho các bé từ 7 tháng đến 8 tuổi. Dầu dễ sử dụng, hấp thu nhanh chóng, có vai trò quan trọng tron sự phát triển trí não, trí thông minh và thị giác của trẻ.

Thành phần của dầu cá hồi

Đa phần các loại dầu cá hồi có thành phần chung là dầu cá hồi và dầu hướng dương đã được khử mùi. Cả 2 đều được khử mùi và được làm giàu Omega-3 với dầu cá và làm giàu Omega-6 với dầu hướng dương. Ngoài ra còn có các thành phần khác như: d-tocopherol axetate, Vitamin E, chiết xuất hương thảo…

Công dụng nổi bật

Dầu cá hồi là nguồn cung cấp lượng chất dinh dưỡng dồi dào, để cho trẻ phát triển một cách toàn diện. Sử dụng dầu cá hồi thường xuyên trong giai đoạn đầu đời giúp trí não và thị lực của bé phát triển vượt trội.

Giải thích cho điều này ta cần biết đến cấu tạo sinh học của cơ thể. Theo giải phẫu học, 60% bộ não là chất béo và 1/4 trong đó là DHA. Bổ sung DHA từ giúp não bé phát triển mạnh mẽ hơn, bé thông minh, phản ứng nhanh nhẹn hơn.

Ngoài ra, DHA cũng là thành phần quan trọng, cấu tạo nên các tế bào võng mạc ở mắt. Việc không cung cấp đủ DHA cho mắt có thể là nguyên nhân dẫn đến thoái hóa điểm vàng, nguy hiểm hơn và gây mù lòa vĩnh viễn.

Ngoài ra, dầu cá hồi còn có thêm nhiều công dụng khác đối với cơ thể của cả trẻ em lẫn người lớn như:

Giảm thiểu các vấn đề tim mạch.

Giảm tỉ lệ gan nhiễm mỡ.

Cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Giảm lão hóa da, kiểm soát lượng bã nhờn ở da.

Tăng cường hệ miễn dịch và phòng chống ung thư.

Cách sử dụng và bảo quản

Trộn 1 thìa cà phê dầu cá vào thực phẩm đã nấu chín rồi cho bé ăn.

Không sử dụng để chiên, xào, rán.

Đậy nắp sau khi sử dụng, bảo quản sản phẩm nơi khô ráo, thoáng mát tránh ánh sáng trực tiếp từ mặt trời.

Là người tìm kiếm và phân tích nội dung, tôi cố gắng mang tới cho độc giả những nội dung chân thực nhất, chính xác nhất về nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, nhất là: mẹ và bé, ẩm thực, sức khỏe….

Cách Chế Biến Các Món Ăn Bổ Dưỡng Từ Thịt Ếch Cho Bé Ăn Dặm

Cập nhật vào 10/01

1. Bé mấy tháng ăn được thịt ếch

Theo nhiều mẹ có kinh nghiệm trong việc nấu nướng cho trẻ ăn dặm cũng như kiến thức về dinh dưỡng thì bé khoảng 10 tháng tuổi là ăn được thịt ếch.

Cũng có mẹ cho trẻ ăn từ 7 tháng nhưng với số lượng chỉ dừng ở mức ăn thử. Bé lớn hơn 1 tuổi có thể ăn được cháo nguyên hạt và thịt ếch.

2. Cháo thịt ếch có tác dụng gì đối với trẻ nhỏ?

Thịt ếch có nhiều chất dinh dưỡng, trong 100g thịt ếch có 75g nước, 20g protit, 1,1g lipit, 3,9g tro, 22mg canxi, 159mg photpho, 1,3mg sắt, 0,04mg vitamin B1, 0,22mg vitamin B12, 2,1mg vitamin chúng tôi cấp cho cơ thể khoảng 92 kcal.

Theo Tuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) ếch còn có tên gọi là điền kê (gà đồng), thanh kê, vị ngọt, tính lạnh, vào kinh tỳ, vị, bàng quang, không độc. Nó có công dụng bổ tỳ vị, trị lao, nhiệt, hư phiền, trẻ em lở ngứa…

Trong dân gian, ếch thường được dùng các trường hợp: Trẻ em bị cam tích, bụng ỏng, đít beo, những trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng; Trẻ em về mùa hè hay bị rôm sẩy, mụn nhọt, ngứa lở, quấy khóc, ngủ không yên,…

3. Một số món cháo thịt ếch ăn dặm cho trẻ

Cháo ếch bí đao

Nguyên liệu: 50gr gạo tẻ, 200gr ếch, bí đao, dầu mè, hàn, ngò, nước lọc.

Cách làm:

Làm sạch ếch, lột da, sau đó rửa sạch lọc lấy phần thịt ếch. Phần xương cho vào nấu với cháo.

Thịt ếch đem băm nhuyễn.

Phi thơm hành, cho ếch vào xào sơ qua, khi ếch chính thì rắc hành ngò vào cho thơm.

Gạo ninh nhừ thành cháo trắng sau đó cho thịt ếch đã xào chín vào, đảo đều, nêm gia vị cho vừa miệng, tắt bếp. Múc ra chén nhỏ và cho bé ăn nóng.

Đối với trẻ dưới 12 tháng tuổi, mẹ có thể xay nhuyễn thịt ếch sau đó trộn đều với cháo trắng để bé dễ ăn và không bị hóc.

Cháo ếch đậu xanh

Nguyên liệu: 30gr gạo, 20gr đậu xanh, 50gr thịt ếch, 30gr mồng tơi, 10ml dầu ăn, 300ml nước lọc.

Cách làm:

Thịt ếch lọc thịt ở đùi, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn.

Cho thịt ếch vào bát, thêm ít nước, quấy tan.

Gạo và đậu xanh ngâm mềm, cho vào ninh nhừ thành cháo.

Cháo chín thì cho thịt ếch vào, đun sôi trở lại.

Cháo ếch hạt sen

Nguyên liệu: 300gr ếch, 1 chén cháo, 100gr hạt sen tươi, 70gr bông cải xanh, 50gr đậu quả Hòa Lan, 3 tai nấm mèo (mộc nhĩ), 2 muỗng cà phê mỡ hành, 1 nhánh gừng, 1 củ cà-rốt (củ nhỏ).

Cách làm:

Ếch sơ chế sạch, băm nhỏ. Cho ếch vào tô có mỡ hành, cho vào lò vi sóng, đặt chế độ Micro khoảng 2 phút.

Nấm mèo ngâm qua nước ấm, bỏ chân cắt miếng.

Hạt sen đổ xâm xấp nước, cho vào lò vi sóng 2 phút.

Bông cải xanh tách nhánh nhỏ, ngâm, rửa sạch.

Cà-rốt gọt vỏ, tỉa hoa, cắt miếng.

Trụng sơ đậu Hà Lan, bông cải, cà-rốt. Sau đó, bằm nhuyễn hoặc xay tất cả rau củ.

Cho cháo vào đun sôi, cho hỗn hợp rau của vào đun thêm 2 phút. Sau đó tắt bếp và cho trẻ ăn nóng.

4. Những chú ý khi chế biến thịt ếch cho bé ăn dặm

Chú ý khi chế biến

Dù sao thịt ếch vẫn là món ăn ngon và nhiều dưỡng chất, do đó cũng không nên loại bỏ hẳn nó ra khỏi thực đơn ăn dặm của trẻ. Tuy nhiên, điều quan trọng là biết cách ăn sao cho an toàn.

Cách chọn thịt ếch

Khoảng thời gian từ tháng 9 trở đi ếch bắt đầu tích mỡ chuẩn bị ngủ đông nên thịt ếch có nhiều chất dinh dưỡng nhất. Bạn nên mua ếch đồng vào thời gian này ếch sẽ ngon nhất.

Khi chọn ếch bạn nên chọn những con có mắt sáng, đầu thon và gân guốc, bụng trắng hoặc ửng vàng,…

Bạn nên lựa chọn những con ếch béo, có kích thước to và da vàng, ếch khi chọn mua phải còn sống, không nên mua ếch đã đông lạnh,…

Cách sơ chế thịt ếch

Bước 1: Những phần cần loại bỏ:

Xương sống: phần này chứa chất gây tê, ăn vào sẽ gây hại cho sức khỏe.

Ruột: đây là bộ phận bẩn nhất của ếch, nếu bạn không có thời gian hoặc không biết làm sạch thì tốt nhất nên bỏ hết đi.

Các đường gân chỉ trên đùi ếch: những ấu trùng sán ký sinh trong ếch cũng có hình dạng giống với những đường gân cơ này. Nếu bạn không có kinh nghiệm phân biệt thì tốt nhất là bỏ hết đi. Những loại ký sinh trùng gây ra nhiều bệnh nan y cho con người.

Bước 2: Rửa sạch thịt ếch

Có nhiều cách để rửa sạch thịt ếch, bạn có thể áp dụng 2 cách như sau:

Rửa thịt ếch bằng rượu gừng nhằm mục đích khử mùi tanh, diệt khuẩn

Rửa thịt ếch bằng dấm hoặc muối để rửa thịt ếch, cũng có tác dụng khử tanh, diệt khuẩn nhưng không mang lại hiệu quả bằng rượu gừng.

Bước 3: Chần thịt ếch (đối với nhiều món ăn, có thể bỏ qua bước này)

Để thịt ếch săn lại, không bị nhão và hạn chế sán, bạn nên dùng bột nghệ và rượu gừng để chần lại thịt ếch. Việc chần thịt ếch bằng rượu gừng và bột nghệ vừa có tác dụng khử tanh, diệt khuẩn, vừa có tác dụng tạo màu, từ đó giúp món ăn trở nên hấp dẫn hơn.

5. Một số sai lầm nên tránh khi cho bé ăn dặm

Vẫn biết có rất nhiều sách hướng dẫn cũng như việc tìm hiểu thông tin về cách cho bé ăn dặm khá dễ dàng trong thời đại số, nhưng vẫn có một số sai lầm kinh điển mẹ mắc phải:

Nấu thịt ếch không chín kỹ: Thịt ếch có thể chứa nhiều loại sán nguy hiểm nên phải nấu chín kỹ để diệt hết chúng.

Thịt ếch khá mềm nên không cần nghiền/ xay quá kỹ vì khi đó bé sẽ nhàm chán, không muốn nhai nữa.

Hệ tiêu hóa của trẻ chưa quen với thức ăn mặn, Thịt ếch có vị ngọt tự nhiên nên khi nấu mẹ không nên cho thêm gia vị.

Khi trẻ 6 tháng tuổi, mẹ không nên cho trẻ ăn nhiều thịt ếch. Lúc này ăn thịt ếch chỉ mang tính chất thử, nếm thôi. Bắt đầu từ tháng thứ 8 lượng thịt ếch tăng dần và khi trẻ được 12 tháng thì mới ăn cháo ếch.

Có thể bạn cũng quan tâm: Gợi ý những món ăn thơm ngon bổ dưỡng làm từ thịt ếch.

Thịt ếch có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho trẻ. Tuy nhiên, khi cho trẻ ăn thịt ếch, các mẹ nên chú ý xem trẻ đã đến tuổi được ăn hay chưa và cách chế biến ăn toàn. Chúc các bé ăn nhanh chóng lớn và thật khỏe mạnh.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 【Bật Mí】Cách Chế Biến Cá Hồi Cho Trẻ Ăn Cơm Hoặc Ăn Dặm Dinh Dưỡng trên website Laneigenetrangngoi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!